\(3\cdot X^2\cdot Y+M-6\cdot X\cdot Y=10\cdot X^2Y-2\cdot X\cdot Y\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, AC = AK. AE ⊥ CK.
Xét hai tam giác vuông ACE và AKE có:
AE : chung
^CAE = ^KAE (AE là phân giác)
Do đó: ΔACE = ΔAKE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AC = AK (hai cạnh tương ứng)
=> ΔACK cân tại A
=> ^ACK = ^AKC (hai góc ở đáy)
Gọi giao của AE và CK là I
Xét ΔCAI và ΔKAI có: ^CAI + ^AIC + ^ACI = ^KAI + ^KIA + ^AKI (= 180o)
Mà : ^CAI = ^KAI (AE là phân giác) , ^ACK = ^AKC (cmt)
=> ^AIC = ^AIK Mà ^AIC + ^AIK = 180o (kề bù)
=> ^AIC = ^AIK = 180o : 2 = 90
Hay AE ⊥ CK
b, KA = KB
Ta có: ^CAI = ^KAI = ^CAB/2 = 60o/2 = 30o (AE là phân giác)
Xét ΔABC vuông tại C có: ^BAC + ^ABC = 90o (phụ nhau) => ^ABC = 90o - ^BAC = 90o - 60o = 30o.
Xét ΔAKE vuông tại K có: ^EAK + ^AEK = 90o (phụ nhau)=> ^AEK = 90o - ^EAK = 90o - 30o = 60o.
Xét ΔKEB vuông tại K có: ^KEB + ^ABC = 90o (phụ nhau) => ^KEB = 90o - ^ABC = 90o - 30o = 60o.
Xét hai tam giác vuông KEA và KEB có:
KE : chung
^KEA = ^KEB (=60o)
Do đó: ΔKEA = ΔKEB (cgv-gnk)
=> KA = KB (hai cạnh tương ứng)
c) EB > AC
Vì ΔKEA = ΔKEB (câu b)
=> AE = EB (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔAEC vuông tại C có: AE > AC (định lí) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EB > AC
d) AC, BD, KE đồng quy.
Gọi giao điểm của AC và BD là G.
Xét ΔABG có: AD ⊥ BG và BC ⊥ AG
Mà chúng cắt nhau tại E => E là trực tâm
Nên G, E, K thẳng hàng
Vậy AC, BD, KE cùng đi qua một điểm (đồng quy)
P/s: tự vẽ hình, không hiểu chỗ nào = inbox hỏi.
Câu hỏi :
Ở nhiệt độ nóng chảy là \(85^O\)thì là chất gì?
Trả lời :
Chất rắn.
Ta có:
f(1) = 14 + 2. 13 - 2 . 12 - 6 . 1 + 5
= 1 + 2 - 2 - 6 + 5
= 0
Vậy 1 là nghiệm của f(x)
f(-1) = (-1)4 + 2 . (-1)3 - 2 . (-1)2 - 6 . (-1) + 5
= 1 - 2 - 2 + 6 + 5
= 8 ≠ 0
Vậy -1 không phải nghiệm của f(-1)
f(2) = 24 + 2. 23 - 2 . 22 - 6 . 2 + 5
= 16 + 16 - 8 - 12 + 5
= 17 ≠ 0
Vậy 2 không phải nghiệm f(x)
f(-2) = (-2)4 + 2 . (-2)3 - 2 . (-2)2 - 6 . (-2) + 5
= 16 - 16 - 8 + 8 + 5
= 5 ≠ 0
Vậy -2 không phải nghiệm của f(x)
a) \(\frac{-3}{7}+\frac{15}{26}-\left(\frac{2}{13}-\frac{3}{7}\right)=\frac{-3}{7}+\frac{15}{26}-\frac{2}{13}+\frac{3}{7}=\left(\frac{-3}{7}+\frac{3}{7}\right)+\left(\frac{15}{26}-\frac{2}{13}\right)\)
\(=\frac{15-4}{26}=\frac{11}{26}\)
c) \(\frac{-11}{23}.\frac{6}{7}+\frac{8}{7}.\frac{-11}{23}-\frac{1}{23}=\frac{-11}{23}.\left(\frac{6}{7}+\frac{8}{7}\right)-\frac{1}{23}\)
\(=\frac{-11}{23}.2-\frac{1}{23}=\frac{-22-1}{23}=\frac{-23}{23}=-1\)
tổng vận tốc của hai xe là:
43+45=88(km)
số giờ hai ô tô gặp nhau là :
220:88=5/2 (giờ)
vậy hai xe gặp nhau vào lúc 5/2 giờ
Đề đâu bạn?