giúp mik vs
mai mik nộp r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,5dm^2=0,015m^2\)
Khối lượng học sinh là: \(m=\frac{P}{10}=\frac{N}{10}=\frac{p.S}{10}=\frac{14000.0,015.2}{10}=42kg\)
SP : Silver point : điểm do các học sinh k cho nhau
GP : Gold point : điểm do giáo viên olm k
#olm
Tôi đi học được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" về những kỉ niệm buổi tựu trường. Đó là cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, bộ quần áo, quyển vở mới, với sân trường, với các bạn; cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin và vừa nghiêm trang vừa xúc động bước vào giờ học đầu tiên.
Tác giả Thanh Tịnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…
Answer:
Tóm tắt:
\(s_1=3km\)
\(t_1=?h\)
\(v_1=2m\text{/}s=2.3,6=7,2km\text{/}h\)
\(s_2=1,95km\)
\(t_2=0,5h\)
\(v_{tb}=?km\text{/}h\)
Giải:
Thời gian của một người đi xe đạp đi trên đoạn đường đầu:
\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{3}{7,2}=\frac{5}{12}h\)
Vận tốc trung bình của một người đi xe đạp đi trên cả hai đoạn đường:
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{3+1,95}{\frac{5}{12}+0,5}=5,4km\text{/}h\)
a. Vận tốc của người đi xe máy là: \(v_1=\frac{s_1}{t_1}=\frac{10}{\frac{15}{60}}=40km/h\)
Vận tốc của người đi mô tô là: \(v_2=\frac{15}{1000}:\frac{1}{3600}=54km/h\)
Người đi xe mô tô đi nhanh hơn vì \(v_2>v_1\)
Kể từ lúc thời gian khởi hành, họ cách nhau 7km sau: \(t=\frac{s}{s}=\frac{s}{v_2-v_1}=\frac{7}{54-40}=\frac{7}{14}=0,5\) giờ
b. Hai người đấy gặp nhau sau: \(t=\frac{s}{v_3}=\frac{s}{40+54}=\frac{47}{94}=0,5\) giờ
Cách A số ki-lô-mét là: \(s_A=t.v_1=0,5.40=20km\)
Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
C. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:
A. Viên bi lăn mặt đất
B. Khi viết phấn trên bảng
C. Bánh xe đạp khi xe chạy trên đường
D. Trục ổ bi ở quạt trần
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn?
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B. Ma sát khi đánh diêm
C. Ma sát tay cầm quả bóng
D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Quả dừa rơi từ trên cao xuống
B. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi
D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc
Câu 5: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc
B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 6: Khi ta cầm bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay?
Khi ta cầm bút để viết, lực ma sát nghỉ giúp chiếc bút không trượt khỏi tay
Câu 7:
Có ba loại ma sát:
- Ma sát lăn: Sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: Viên bi lăn trên nền nhà
- Ma sát trượt: Sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
Ví dụ: Ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau
- Ma sát nghỉ: Giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác
Ví dụ: Có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay
Câu 8:
Lúc này, xuất hiện lực ma sát nghỉ vì lực tác dụng không thể kéo vật đi được
-> Lực ma sát nghỉ lúc này có cường độ: \(F_{ms}>100N\)vì vật không thể di chuyển
Câu 9:
Khi đoàn tàu giảm tốc khi vào ga, nghĩa lực kéo cũng giảm dần mà khi tàu chuyển động đều thì:
\(F_k=F_{ms}\)
-> Lực ma sát giảm dần
Câu 10:
Khi xe máy chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là: \(500N\)
Vậy độn lớn của lực ma sát là:
\(F_{ms}=F_k=500N\)
tự làm đi má