K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Một chiếc thuyền xuôi ngược trên một khúc sông dài 40km hết 4h30',Cho biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km,Hỏi vận tốc dòng chảy?,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Học tốt bạn nhé !!!

19 tháng 1 2021

xin phép giải hệ của linh nhi nguyễn đặng một cách đầy đủ :3

\(\hept{\begin{cases}\frac{5}{x+y}=\frac{4}{x-y}\left(1\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=\frac{9}{2}\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) => 5( x - y ) = 4( x + y )

<=> 5x - 5y = 4x + 4y 

<=> 5x - 4x = 4y + 5y

<=> x = 9y 

Thế x = 9y vào (2)

(2) <=> \(\frac{40}{9y+y}+\frac{40}{9y-y}=\frac{9}{2}\)

<=> \(\frac{40}{10y}+\frac{40}{8y}=\frac{9}{2}\)

<=> \(\frac{4}{y}+\frac{5}{y}=\frac{9}{2}\)

<=> \(\frac{1}{y}\left(4+5\right)=\frac{9}{2}\)

<=> \(\frac{1}{y}\cdot9=\frac{9}{2}\)

<=> \(y=2\)( tm )

Từ y = 2 => x = 9y = 9.2 = 18 ( tm )

31 tháng 1 2018

Gọi quãng đường người đó đi bằng ô tô và xe máy lần lượt là x và y (km, 165 > x, y > 0)

Đổi 30 phút = \(\frac{1}{2}\) giờ.

Theo bài ra ta có  \(x+y=165\)

Thời gian người đó đi bằng ô tô là \(\frac{x}{50}\left(h\right)\); thời gian đi bằng xe máy là   \(\frac{y}{45}\left(h\right)\)

Theo bài ra ta có hệ :\(\hept{\begin{cases}x+y=165\\\frac{-x}{50}+\frac{y}{45}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-x+165\\-\frac{x}{50}+\frac{-x+165}{45}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-x+165\\\frac{-9x-10x+1650}{450}=\frac{225}{450}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=75\\y=90\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường người đó đi bằng ô tô là 75km, đi bằng xe máy là 90km.

30 tháng 1 2018

a) Ta có \(A=a^3-6a^2-7a+12=\left(a-1\right)\left(a^2-5a+12\right)=\left(a-1\right)\left(a^2-5a+6\right)+6\left(a-1\right)\)

=\(\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a-3\right)+6\left(a-1\right)\)

Mà (a-1)(a-2)(a-3) là tích 3 số nguyên liên tiếp => cúng chia hết cho 6 => ... chia hết cho 6(ĐPCM)

^_^

30 tháng 1 2018

Có ai kg giúp mình bài này với

14 tháng 3 2020

\(BĐT\Leftrightarrow\sqrt{\left(a^2b+b^2c+c^2\right)\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)}\ge abc\)

\(+\sqrt[3]{abc\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)}\)

Đặt \(P=\sqrt{\left(a^2b+b^2c+c^2\right)\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)}\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopski:

\(\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)\ge\left(\text{ Σ}_{cyc}ab\sqrt{ab}\right)^2\)

\(\Rightarrow P\ge ab\sqrt{ab}+bc\sqrt{bc}+ca\sqrt{ca}\)(1)

Lại áp dụng BĐT Bunhiacopski:

\(\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(bc^2+ca^2+ab^2\right)\ge\left(3abc\right)^2\)

\(\Rightarrow P\ge3abc\)(2)

Tiếp tục áp dụng BĐT Bunhiacopski:

\(\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(ca^2+b^2a+c^2b\right)\ge\left(\text{Σ}_{cyc}a^2\sqrt{bc}\right)^2\)

\(\Rightarrow P\ge a^2\sqrt{bc}+b^2\sqrt{ca}+c^2\sqrt{ab}\)(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(3P\ge3abc+\left[\text{Σ}_{cyc}\left(a^2\sqrt{bc}+bc\sqrt{bc}\right)\right]\)

Sử dụng một số phép biến đổi và bđt Cô - si cho 3 số , ta được:

\(3P\ge3abc+3\sqrt[3]{abc\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)}\)

\(\Rightarrow P\ge abc+\sqrt[3]{abc\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)}\)

hay \(\sqrt{\left(a^2b+b^2c+c^2\right)\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)}\)

\(\ge abc+\sqrt[3]{abc\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)}\)

Dấu "=" khi a = b = c > 0

P/S: Không biết đúng không nữa, chưa check lại

7 tháng 6 2020

ko biết

30 tháng 1 2018

Ta cần chứng minh nếu a,b,c đôi một khác nhau và a3+b3+c3=3abc thì a+b+c=0

Ta có: a3+b3+c3=3abc

<=> a3+b3+c3-3abc=0

<=> (a+b)3-3ab(a+b)+c3-3abc=0

<=> (a+b+c)(a2+b2+c2+2ab-ca-bc)-3ab(a+b+c)=0

<=> (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca)=0

\(=>\orbr{\begin{cases}a+b+c=0\\a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0\end{cases}}\)

• a2+b2+c2-ab-bc-ca=0

<=> 2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ca=0

<=> (a-b)2+(b-c)2+(c-a)2=0=> a=b=c

Mà a,b,c đôi một khác nhau nên vô lí

Do vậy nên a+b+c=0

Áp dụng bài toán chứng minh trên vào a3b3+b3c3+c3a3=3a2b2c2 ta có ab+bc+ca=0

\(=>\hept{\begin{cases}bc+ca=-ab\\ca+ab=-bc\\ab+bc=-ac\end{cases}=>\hept{\begin{cases}c\left(a+b\right)=-ab\\a\left(b+c\right)=-bc\\b\left(c+a\right)=-ac\end{cases}}}\)

Với a,b,c khác 0 ta có

\(A=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{c+a}{a}=\frac{c\left(a+b\right)}{bc}.\frac{a\left(b+c\right)}{ca}.\frac{b\left(c+a\right)}{ab}=\frac{-ab}{bc}.\frac{-bc}{ca}.\frac{-ca}{ab}=-1\)

Vậy A=-1