Chứng tỏ rằng hiệu 1983^1983 - 1917^1917 chia hết cho 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3x^4-8x^3-10x^2+8x-5}{3x^2-2x+1}\)
\(=\frac{x^2\left(3x^2-2x+1\right)-2x\left(3x^2-2x+1\right)-5\left(3x^2-2x+1\right)}{3x^2-2x+1}\)
\(=\frac{\left(3x^2-2x+1\right)\cdot\left(x^2-2x-5\right)}{3x^2-2x+1}\)
\(=x^2-2x-5\)
\(\frac{2x^3-9x^2+19x-15}{x^2-3x+5}\)
\(=\frac{2x\left(x^2-3x+5\right)-3\left(x^2-3x+5\right)}{x^2-3x+5}\)
\(=\frac{\left(x^2-3x+5\right)\left(2x-3\right)}{x^2-3x+5}\)
\(=2x-3\)
a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3x=2\)
\(\Leftrightarrow x^3+8-x\left(x^2-1\right)+3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-x^3+x+3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
Vậy....
b) \(2x^3-50x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x^2=25\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm5\end{cases}}\)
Vậy....
Bài 1 :
a, \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)
\(P\left(x\right)=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-2x+3x\right)+2\)
\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến :
\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)=4x^3-5x^2+3x-4x-3x^3+4x^2+1\)
\(Q\left(x\right)=\left(4x^3-3x^3\right)+\left(-5x^2+4x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)
\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến :
\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)
b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)+\left(x^3-x^2-x+1\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+1\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^3+x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(2+1\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3+3\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)-\left(x^3-x^2-x+1\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2+x-1\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(x+x\right)+\left(2-1\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+2x+1\)
Bài 2 :
Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác là x ( x > 0) ; x\(\in\)Z
Theo BĐT tam giác ta có:
\(7-1< x< 1+7\)
\(6< x< 8\)
=> x = 7
=> Chu vi của tam giác đó là : \(1+7+7=15\left(cm\right)\)
Bài 3 :
a, Xét ∆ACE và ∆AKE có :
\(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\) (gt)
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(vì AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AE là cạnh huyền chung
=> ∆ACE = ∆AKE(cạnh huyền - góc nhọn)
b,
Vì ∆ACE = ∆AKE ( câu a)
=> AC = AK (2 cạnh tương ứng)
CE = KE ( 2 cạnh tương ứng)
=> AE là đường trung trực CK
c, Xét ∆CAB có \(\widehat{C}=90^o\)
\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^o\)(2 góc phụ nhau)
=> \(60^o+\widehat{CBA}=90^o\)
=> \(\widehat{CBA}=90^o-60^o=30^o\) (1)
Vì AE là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{CAB}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\) (2)
Từ 1,2 => \(\widehat{A_2}=\widehat{ABC}\)
=> ∆AEB là ∆ cân
Vì ∆AEB là ∆ cân có :
\(EK\perp AB\)(gt) => EK là đường cao ứng cạnh AB
=> EK là đường trung tuyến ứng cạnh AB
=> K là trung điểm của AB
=> KA = KB
d,Vì ∆ AEB là ∆ cân => EB = AE
Xét ∆ ACE vuông tại C có \(\widehat{ACE}\)là góc lớn nhất
=> AE là cạnh lớn nhất
=> AE > AC
mà AE = EB
=> EB > AC
C=(1+2/3).(1+2/5).(1+2/7)......(1+2/2009).(1+2/2011)
C=5/3.7/5.9/7......2011/2009.2013/2011
C=5.7.9.....2013/3.5.7.....2009.2011
C=2013/3
Chứng minh :
7 - 1 = 0
7 + 1 = 0
=> https://i.imgflip.com/2m0s2q.jpg
7 - 1 = 0
Ta có:
7 - 1
= 8 - 1
= 23 - 13 - 13
= 23 - (13 + 13)
= 23 - (2 . 13)
= 23 - 23
= 0
ta có 19831983-19171917=\(\left(1983-1917\right).\left(1983+1917\right)\)
=\(66.\left(3900\right)\)=66.39.100 chia hết cho 10
Vậy ........
\(1983^{1983}=\left(1983^4\right)^{495}.1983^3=\overline{....1}\cdot\overline{....7}=\overline{....7}\)(1)
\(1917^{1917}=\left(1917^4\right)^{479}\cdot1917=\overline{....1}\cdot1917=\overline{....7}\)(2)
Trừ vế theo vế \(\Rightarrow\left(1\right)-\left(2\right)=\overline{......0}⋮10\)
Vậy...