Cho phương trình :
\(2x^2+2\left(2m-6\right)x-6m+52=0\)
Với m là tham số, x là ẩn số. Tìm giá trị của m là số nguyên để phương trình có nghiệm là số hữu tỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ làm được 1 tý thôi:
\(a+b+1=8ab\Rightarrow\frac{a+b+1}{ab}=\frac{8ab}{ab}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{a}+\frac{1}{ab}=8.\)
Đáp án là 8 á. xảy ra khi a=b=\(\frac{1}{2}\) nhưng mình k biết cách làm.
Ta có hình vẽ:
a) Xét tam giác ABD và tam giác ABC có : Chung chiều cao hạ từ A xuống đáy BD và BC
BD = DC = 1/2 BC
=> Diện tích tam giác ABD = 1/2 diện tích tam giác ABC
b) Chưa bt làm
c) Tương tự phần a chứng minh được diện tích tam giác BGE = 1/4 diện tích tam giác ABC => SABC = 13,5.4=54 ( cm2 ).
vì H là trung điểm của BC
nên \(CH=\frac{1}{2}BC\Rightarrow2CH=BC\)
có EH = CE + CH
mà CE = BC + CH
nên CE = 2CH + CH = 3CH
suy ra \(\frac{1}{3}CE=CH\)
Xét tam giác AED có
EH là trung tuyến (HA = HD)
\(\frac{1}{3}CE=CH\)
nên C là trọng tâm của tam giác AED
do đo AM là trung tuyến của DE
suy ra M là trung điểm của DE
Xét tam giác HDC vuông tại H
có HM là trung tuyến của cạnh huyền
nên \(HM=MD=\frac{1}{2}DE\)
suy ra tam giác HMD cân tại M
nên \(\widehat{MHD}=\widehat{MDH}\left(\widehat{EDA}\right)\left(1\right)\)
Xét tam giác AED ta có
EH đồng thời là đường cao và đường trung tuyến
nên tam giác AED cân tai E
suy ra\(\widehat{EDA}=\widehat{EAD}\left(2\right)\)
từ (1) và (2) suy ra
\(\widehat{MHD}=\widehat{EAD}\)
mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MH // HM
nếu b > a+c
<=> \(b^2>\left(a+c\right)^2\\
\Leftrightarrow b^2-4ac>a^2+2ac+c^2-4ac\\
\Leftrightarrow\Delta>\left(a-c\right)^2\ge0\)
=> đpcm
\(b,\)\(x^{10}+x^5+1\)
\(=x^{10}-x^7+x^7+x^5+x^3-x^3+1\)
\(=x^7\left(x^3-1\right)+x^3\left(x^4+x^2+1\right)-\left(x^3-1\right)\)
\(=x^7\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+x^3\left(x^4+2x^2+1-x^2\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^7\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+x^3\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)\(-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^8-x^7+x^5-x^4+x^3-x+1\right)\)
\(d,\)\(1+\left(a+b+c\right)+\left(ab+bc+ca\right)+abc\)
\(=1+a+b+c+ab+bc+ca+abc\)
\(=\left(ab+b\right)+\left(abc+bc\right)+\left(ac+c\right)+\left(a+1\right)\)
\(=b\left(a+1\right)+bc\left(a+1\right)+c\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left(b+bc+c+1\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left[b\left(c+1\right)+\left(c+1\right)\right]\)
\(=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\)
a/ Ta có : (x2 + x + 1)2 = [x2 + (x + 1)]2 = x4 + 2x2(x + 1) + (x + 1)2 Nên:
A = (x + 1)4 + (x2 + x + 1)2 = (x + 1)4 + x4 + 2x2(x + 1) + (x + 1)2 = [(x + 1)4 + (x + 1)2] + [x4 + 2x2(x + 1)]
= (x + 1)2(x2 + 2x + 2) + x2(x2 + 2x + 2) = (x2 + 2x + 2)(2x2 + 2x + 1).
b/ B = x10 + x5 + 1 Đặt \(|x^5|=t^2\) thì x10 = t4 Ta có B = t4 + t2 + 1 = (t2 + 1)2 - t2 = (t2 - t + 1)(t2 + t + 1)
Vậy : \(B=\left(x^5-\sqrt{|x|^5}+1\right)\left(x^5+\sqrt{|x|^5}+1\right).\)
c/ Nhân đa thức được: C = x2(x4 - 1)(x2 + 2) + 1 = (x6 - x2)(x2 + 2) + 1 = x6 (x2 + 2) - x2 (x2 + 2) + 1
C = x8 + 2x6 - x4 - 2x2 + 1 = x8 + 2x6 - 2x4 + x4 - 2x2 + 1 = (x4)2 + 2x4 (x2 - 1) + (x2 - 1)2
C = (x4 + x2 + 1)2 .
d/ D = 1 + ( a + b + c) + ab + bc + ca) + abc = (1 + a) + (abc + bc) + (b + ab) + (c + ca) = (1 + a) + bc(1 + a) + b(1 + a) + c(1 + a) =
= (1 + a)(1 + bc + b + c) = (1 + a)[(1 + b) + c(1 + b)] = (1 + a)(1 + b)(1 + c).
\(2x^2+2\left(2m-6\right)x-6m+52=0\)
\(\Delta=4\left(2m-6\right)^2+2.\left(6m-52\right)=4.\left(4m^2-2m+36\right)+12m-104=16m^2-8m+144+12m-104=16m^2+4m+40>0\)
Vậy pt luôn có nghiệm hữu tỉ