K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2020

bạn có thể tự giải bằng cách thế x bằng các số tương ứng trong ngoặc
vd: 
f(2) có nghĩa là thế x = 2 vào phương trình đó.
chúc bạn may mắn

7 tháng 8 2020

Ta có : \(B=\frac{175.88-87}{88+175.87}=\frac{175.\left(87+1\right)-87}{88+175.87}=\frac{175.87+175-87}{88+175.87}=\frac{175.87+88}{88+175.87}=1\)

P/S : Dấu"." là dấu "x"

7 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn nhiều nhé :3

a) Điều kiện xác định của phương trình x – 1 ≥ 0 hay x ≥ 1

Đưa phương trình về dạng tương đương: x = 2 thỏa mãn x ≥ 1. Vậy tập nghiệm là {2}.

b) Điều kiện xác định của phương trình: x - 1 > 0 ⇔ x≥ 1

Đưa phương trình về dạng tương đương, ta có: x = 1/2 < 1

Suy ra phương trình vô nghiệm.

c) x = 6

d) Phương trình vô nghiệm

7 tháng 8 2020

a) Điều kiện xác định của phương trình x – 1 ≥ 0 hay x ≥ 1

Đưa phương trình về dạng tương đương: x = 2 thỏa mãn x ≥ 1. Vậy tập nghiệm là {2}.

b) Điều kiện xác định của phương trình: x - 1 > 0 ⇔ x≥ 1

Đưa phương trình về dạng tương đương, ta có: x = 1/2 < 1

Suy ra phương trình vô nghiệm.

c) x = 6

d) Phương trình vô nghiệm

Ta không thể dùng thiết bị của phương án xác định hệ số ma sát nghỉ để đo hệ số ma sát trượt được vì: trong thí nghiệm đơn giản xác định hệ số ma sát nghỉ ta chỉ cần tấm ván phẳng, vật là khối gỗ và thước đo có ĐCNN 1mm. Nhưng để xác định hệ số ma sát trượt ta cần phải xác định được lực kéo sao cho vật chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái trượt trên ván. Do đó ta cần thêm lực kế.

Giải

* Ma sát nghỉ (hay còn được gọi là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi. Hệ số của ma sát nghỉ, thường được ký hiệu là μn, thường lớn hơn so với hệ số của ma sát động. Lực ban đầu làm cho vật chuyển động thường bị cản trở bởi ma sát nghỉ.

Giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ, khi vật bắt đầu chuyển động, hay ma sát nghỉ cực đại, được tính bằng công thức:

Fmsn(max) = μn.N với μn là hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị.

* Lực ma sát trượt là lực cản trở chuyển động của vật này so với vật khác. Lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật và phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

Biểu thức: Fmst = μ.N

Trong đó:

Fmst : độ lớn của lực ma sát trượt (N)

μ: hệ số ma sát trượt

N: Độ lớn áp lực (phản lực) (N)

Hok tốt

8 tháng 8 2020

So sánh kép:

1, A he gets older, he wants to travel less.

-> The ................older he gets, the less he wants to travel...............

2, People drive fast. Many accidents happen.

-> The ....................faster people drive, the more accidents happen....................

3, I meet him much.I hate him much.

-> The ..................more I meet him the more I hate him...................

4, As he has much money, he wants to spend much.

-> The ....................more money he has, the more he wants to spend...................

5, My boss works better when he is pressed for time.

-> The......................less time my boss has, the better he works.........................

7 tháng 8 2020

\(\left(x+2\right)^3-\left(x-2\right)^3\)

\(=x^3+6x^2+12x+8-x^3+6x^3-12x+8\)

\(=12x^3+16\)

Vậy biểu thức có phụ thuộc vào biến x 

7 tháng 8 2020

( x + 2 )3 - ( x - 2 )3

= x3 + 6x2 + 12x + 8 - ( x3 - 6x2 + 12x - 8 )

= x3 + 6x2 + 12x + 8 - x3 + 6x2 - 12x + 8

= 12x2 + 16 

=> Có phụ thuộc vào biến 

7 tháng 8 2020

Bài làm:

PT:

đkxđ: \(x\ne0;x\ne2\)

Ta có: \(\frac{x+2}{x-2}=\frac{2}{x^2-2x}+\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}+\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x=2+x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(vl\right)\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow x=-1\)

BPT:

Ta có: \(\frac{x+1}{2}-x\le\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-x-\frac{1}{2}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-2x-1}{2}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x}{2}\le0\)

\(\Rightarrow-x\le0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

7 tháng 8 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)

\(\frac{x+2}{x-2}=\frac{2}{x^2-2x}+\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x\left(x-2\right)}+\frac{1}{x}-\frac{x+2}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2+x-2-x^2-2x}{x\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(S=\left\{-1\right\}\)

b) \(\frac{x+1}{2}-x\le\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1-2x-1\le0\)

\(\Leftrightarrow-x\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

Vậy \(x\ge0\)