K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

Ta có sơ đồ sau:

Số cây lớp 5A trồng được: |----------|----------|----------|

Số cây lớp 5B trồng được: |----------|----------|

Số cây lớp 5C trồng được: |----------|

                                                                                               Bài làm

                                                                   Theo sơ đồ ta có số phần bằng nhau là:

                                                                                     3 + 2 + 1 = 6 ( phần )

                                                                   Lớp 5C trồng được số cây là:

                                                                                     600 : 6 = 100 ( cây )

                                                                  Lớp 5B trồng được số cây là:

                                                                                     100 x 2 = 200 ( cây )

                                                                   Lớp 5A trồng được số cây là:

                                                                                     200 x 1,5 = 300 ( cây)

                                                                                                   Đpá số....

29 tháng 5 2019

ta có 

a=1,5b

c=0,5b

a+b+c=600

<=>1,5b+b+0,5b=600

<=>3b=600

b=200

a=1,5x200=300

c=0,5x200=100

vậy 5a 300 cây

5b 200 cây

5c 100 cây

29 tháng 5 2019

Gọi số bị trừ là a; số trừ là b. Theo đề bài ta có:

    a-b=2,55 

   3b-a=4,25

=> (a-b)+(3b-a)=6,8

=> 2b = 6,8 <=> b=3,4; a=5,95 

29 tháng 5 2019

Gọi số bị trừ là x , số trừ là y . Theo đề bài , ta có :

\(x-y=2,55(1)\)

Mà đề bài lại cho nếu tăng số trừ lên 3 lần thì ta được một số mới hơn số bị trừ là 4,25

Ta lại có :

\(x-3y=4,25(2)\)

Kết hợp 1 và 2 ta có : \((x-y)+(x-3y)=4,25-2,55\)

\(\Rightarrow x-y+x-3y=1,7\)

\(\Rightarrow(x+x)-(3y-y)=1,7\)

\(\Rightarrow2x-2y=1,7\)

Làm nốt , mà ko chắc có đúng ko ?

P/S : Kiến thức lớp 5 đã trôi đi rồi nhé nên đừng k sai

29 tháng 5 2019

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b {\displaystyle \neq }\neq  0.[1]Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }{\displaystyle \mathbb {Q} }.[2]

Một cách tổng quát:

{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}

29 tháng 5 2019

Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0

Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.

Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q

Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.

Tính chất của số hữu tỉ là:
 

  • Nhân số hữu tỉ có dạng a/b * c/d = a.c/ b.d
  • Chia số hữu tỉ có dạng a/ b : c/d = a.d/ b.c


Ví dụ:

Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12

\(\sqrt{4x-8}-\sqrt{x-2}=2.\)

ĐK \(x\ge2\)

PT<=> \(2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=2\)

<=> \(\sqrt{x-2}=2\)

<=> x-2=4

<=> x=6 (t/m)

Vậ pt có nghiệm x=6

29 tháng 5 2019

mơn bn nha

29 tháng 5 2019

số nn trg dãy chia hết 3 là 3

số ln trg dãy chia hết 3 là 2007

dãy có số số chia hết 3 là

(2007-3)/3+1=669 số

dãy có 2008 số

=>có 1339 số ko chia hết 3 trg dãy

29 tháng 5 2019

       _Trả lời : [ hoq chắc ]

 Từ 1 -> 2008 có những số chia hết cho 3 là :

     3 ; 6 ; 9 ; ... ; 2007

 Số số hạng của dãy trên là :

    ( 2007 - 3 ) : 2 + 1 = 1003 ( số hạng )

 Từ 1 -> 2008 có 2008 số hạng

 Từ 1 -> 2008 có số số hạng ko chia hết cho 3 là :      2008 - 1003 = 1005 ( số hạng )

     Vậy...

                 #ttv

   

29 tháng 5 2019

        _ Giải : [ Hoq chắc ]

 Vì số học sinh nữ = 1/4 số học sinh nam 

=> Số học sinh nữ sau khi 1 bạn nghỉ = 1/5 số học sinh cả đội tuyển .

 1 học sinh ứng với số phần là :

      1/4 - 1/5 = 1/20 ( học sinh cả đội tuyển )

 Số học sinh cả đội tuyển là :

     1 : 1/20 = 20 ( học sinh )

         Vậy...

                   #ttv

12 tháng 7 2019

Vì số học sinh nữ \(=\frac{1}{4}\)số học sinh nam

=> Số học sinh nữ sau khi một bạn nghỉ\(=\frac{1}{5}\)Số học sinh cả đội tuyển

1 học sinh ứng với số phần là:

\(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}\)( học sinh cả đội tuyển đó )

Số học sinh cả đợi tuyển đó là:

\(1:\frac{1}{20}=20\)( học sinh )

Đáp số: 20 học sinh

Rất vui vì giúp đc bạn <3

29 tháng 5 2019

Bài giải

Số thứ nhất là:

   (100:2)-5=45

Số thứ 2 là:

   100-45=55

      Đ/s:..

Hok tốt !

29 tháng 5 2019

45 và 55 nha bạn

học tốt !

kết bạn nha

Bài toán này của nhà toán học Gôn-bách,hình như trên thế giói chưa ai giải quyết trọn vẹn nên mk bó tay

29 tháng 5 2019

Giả thuyết Goldbach-Euler