So sánh các giá trị căn thức
a, \(-3\sqrt{5}\) và \(-5\sqrt{3}\)
b, \(2\sqrt{2}-1\) và 2
c, \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) và \(-2\sqrt{5}\)
d, \(2\sqrt{5}-5\sqrt{2}\) và 1
e, \(-2\sqrt{6}\)và\(-\sqrt{23}\)
Mong mọi ng giúp đỡ!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#)Giải :
a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ADN\)có :
\(\widehat{ABM}=\widehat{ADN}\left(=90^o\right)\)
\(A=A\)( T/chất hình vuông ABCD )
\(\widehat{BAM}=\widehat{DAN}\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ADN\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow AM=AN\)( cặp cạnh tương ứng bằng nhau )
\(\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A
Mà \(\widehat{MAN}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\)vuông cân
\(\text{Đặt S= biểu thức cần tính}\)
\(\Rightarrow3S=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+1999.2000.3\)
\(\Rightarrow3S=1.2.3+2.3\left(4-1\right)+3.4\left(5-2\right)+........+1999.2000\left(2001-1998\right)\)
\(\Rightarrow3S=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+......+1999.2000.2001\)
\(\Rightarrow3S=1999.2000.2001\Rightarrow S=\frac{1999.2000.2001}{3}=2666666000\)
#)Giải :
Từ thứ ba đến thứ bảy có số ngày là :
7 - 3 = 4 ( ngày )
Thời gian từ 10 giờ ngày thứ ba đến 7 giờ ngày thứ bảy là :
4 ngày 7 giờ - 10 giờ = 3 ngày 21 giờ
Đ/số : ...........................
Thêm câu này hộ tớ nx nhé !
e) \(\left(\sqrt{8}-3\sqrt{2}+\sqrt{10}\right).\left(\sqrt{2}-3\sqrt{0.4}\right)\)
\(a,\left(\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\frac{\sqrt{216}}{3}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-\frac{6\sqrt{6}}{3}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-2\sqrt{6}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{6}}{2}-\frac{4\sqrt{6}}{2}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=\frac{\sqrt{6}-4\sqrt{6}}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=\frac{-3\sqrt{6}}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=-\frac{3}{2}\)
Tổng vận tốc 2 xe là :
50 + 40 = 90 (km/h)
Thời gian để 2 xe gặp nhau là :
180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số 2 giờ
Giải
Tổng vận tốc hai xe là:
50 + 40 = 90 ( km/giờ )
Thời gian để hai xe gặp nhau là:
180 : 90 = 2 ( giờ )
Đáp số:.................
hạt không mang điện là n => n = 10
tổng p , e là 26 - 10 =16
mà p = e => p = e =8
còn hai câu cuối bn xem lại sgk nha
nó có hết mà
chúc bn học tốt
Câu hỏi của phạm thị khánh linh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Nếu viết vào bên trái số đó chữ số 3 thì được số mới hơn số cũ 300 đơn vị. Ta có sơ đồ sau:
(Bạn tự bẽ nha mik ko biết vẽ trên máy
Số mới 5 phần
Số cần tìm 1 phần
Hiệu 300)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5-1=4( phần )
Giá trị một phần hay số cầm tìm là:
300:4×1=75
Đáp số: 75
k mik với nha ^_^
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.(x+1)}=\frac{2007}{2009}\)
=> \(2.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2017}{2019}\)
=> \(2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2017}{2019}\)
=> \(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2017}{2019}\)
=> \(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{2009}:2\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2017}{4018}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2019}\)
Vì 1 = 1
=> x + 1 = 2019
=> x = 2019 - 1
=> x = 2018