K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện tích ban đầu là:

16 x 10 = 160 (m2)

Diện tích sau khi chiều dài thay đổi  là:

(16 + 4) x 10 = 200 (m2)

Diện tích tăng: 200 - 160 = 40(m2)

Số phần trăm tăng lên là:

40 : 160 = 0,25 = 25%

Vậy ...

9 tháng 6 2019

Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là: 

16 x 10 = 160 (m2

Diện tích hình chữ nhật lúc sau là: 

(16 + 4) x 10 = 200 ( m

Diện tích mà HCN lúc sau tăng hơn so vs lúc đầu là :

200 - 160 = 40 ( m

Tỉ lệ phần trăm mà diện tích hình chữ nhật tăng: 

( 40 : 160 ) x 100% = 25% 

Đ/s : 25 %

9 tháng 6 2019

A D E B C

Trên AC lấy AE sao cho AE gấp đôi EC

\(\Rightarrow AE=\frac{2}{3}AC\)

Nối BE: 

Ta có: 

\(S_{ABE}=\frac{2}{3}S_{ABC}=\frac{2}{3}\times180=120\) (cm2). Vì chung chiều cao kẻ từ đỉnh B xuống đoạn AC và đáy \(AE=\frac{2}{3}AC\)

D là điểm giữa AB 

\(\Rightarrow AD=BD=\frac{1}{2}AB\)

Ta có tiếp:

\(S_{ADE}=\frac{1}{2}ABE=\frac{1}{2}\times120=60\) (cm2). Vì chung chiều cao kẻ từ đỉnh E xuống đoạn AB có đáy \(AD=BD=\frac{1}{2}AB\)

Vậy: \(S_{ADE}=60\) cm2

9 tháng 6 2019

a ) Do M là trung điểm của AB => AM = MB = \(\frac{1}{2}\)x AB = \(\frac{1}{2}\)x 12 = 6 ( cm )

Vậy AM = 6 cm 

b ) Chưa hiểu đề bài lắm !

9 tháng 6 2019

A B M C

a)Có : M là trung điểm của AB => \(AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

b) Vì M là trung điểm của AB => M nằm giữa 2 điểm A và B => MA và MB đối nhau

  Mà : Điểm C nằm giữa 2 điểm M;B => AC = AM + MC => CM = AC - AM (1)

                                                           => MB = MC + CB => CM = MB - BC (2)

Cộng từng vế (1),(2) => 2CM = AC - MA + MB - BC ( MA = MB ) => 2CM = AC - BC => CM = \(\frac{AC-BC}{2}\)

9 tháng 6 2019

\(2mx-5=-x+6m-2\)

\(\Leftrightarrow2m\left(x-3\right)+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2m+1\right)=0\)

=> phương trình luôn có một nghiệm là x=3

24 tháng 8 2020

2mx - 5 = -x + 6m - 2

<=> 2mx - 5 + x - 6m + 2 = 0

<=> 2mx + x - 6m - 3 = 0

<=> 2m( x - 3 ) + 1( x - 3 ) = 0

<=> ( 2m + 1 )( x - 3 ) = 0

=> Phương trình có một nghiệm x = 3 không phụ thuộc vào m ( đpcm )

9 tháng 6 2019

có ai đang rảnh ko giúp mình giải bài này với .

Cảm ơn nhé.

6 tháng 4 2021

cho mình câu trả lời với

có cả bài giải chi tiết nhé

9 tháng 6 2019

Thay x=1,5 vào phương trình ta có :

      \(m^2\times\left(2\times1,5-3\right)-4\times1,5+m=5\)

\(\Leftrightarrow-6+m=5\)

\(\Leftrightarrow m=11\)

9 tháng 6 2019

1)a) điều kiện:

\(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x+3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\ne-3\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge2\)

b)ĐK:\(x^2+4x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-3\\x\ge-1\end{cases}}\)

c)ĐK:\(9-x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\le9\)

\(\Leftrightarrow-3\le x\le3\)

2) A=\(3x-\frac{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}{x-2}\)

A=\(3x-\frac{x-2}{x-2}\)

A=3x-1

10 tháng 6 2019

cảm ơn

9 tháng 6 2019

a) Thay x = 4 vào phương trình trên ta có:

2( 3.4-1)-7= 15 - (4 - 4 )

2.11-7= 15 - 0

15=15 ( hiển nhiên)

vây x=4 là nghiệm cuả phương trình

b) thay x=4 vào phương trình trên ta có:

4(3-4.4) -5=1-4^3

4.(-13)-5= 1-64

-57=-63  (vô lí)

vâỵ x=4 ko phải là nghiệm của phương trinh

9 tháng 6 2019

A B C O M N E K T

a) Có ^AOB = 1800 - ^OAB - ^OBA = 1800 - ^BAC/2 - ^ABC/2 = 900 + (1800 - ^BAC - ^ABC)/2 = 900 + ^ACB/2

b) Dễ thấy A,M,O,E cùng thuộc đường tròn đường kính OA (Vì ^AMO = ^AEO = 900) (1)

Ta có ^AOK = 1800 - ^AOB = 1800 - (900 + ^ABC/2) = 900 - ^ACB/2 = ^CEN (Do \(\Delta\)CEN cân tại C)

=> Tứ giác AOKE nội tiếp hay A,O,K,E cùng thuộc một đường tròn (2)

Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A,M,K,O,E cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

c) Ta thấy A,O,K,E cùng thuộc một đường tròn (cmt) và OK cắt AE tại T

Nên \(\frac{KT}{ET}=\frac{AT}{OT}\)(Hệ thức lượng đường tròn). Kết hợp \(\frac{AT}{OT}=\frac{AB}{OB}\)(AO là phân giác ^BAT)

Suy ra \(\frac{KT}{ET}=\frac{AB}{OB}\). Mặt khác: ^BKN = ^OAE = ^BAO và ^NBK = ^OBA => \(\Delta\)BKN ~ \(\Delta\)BAO (g.g)

=> \(\frac{AB}{OB}=\frac{KB}{NB}\). Từ đây \(\frac{KT}{ET}=\frac{KB}{BN}\)=> KT.BN = KB.ET (đpcm).