Trái đất thực sự là hình cầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trí tuệ con người là giới hạn . mỗi lần mình giỏi lên thì trí tuệ mình sẽ lên và trí tuệ của mình là do mình quyết định kiến thức có rất nhìu nên trí tuệ là vô hạn
tần số dao động của vật a là
fa=nata=50020nata=50020=25(Hz)
tần số dao động của vật b là
fb=nbtb=75030nbtb=75030=25(Hz)
Vậy 2 vật phát ra âm như nhau
a) tần số giao động của vật A là
1*600/20=30(HZ)
tần số dao động của vật B là
1*750/30=25(HZ)
lực là gì : Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.
lực tác dụng gây ra biến đổi gì :
Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật đó bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng hoặc cả hai (tức vừa làm cho vật bị biến đổi chuyển động và vừa bị biến dạng).
cách đo lực :
Bước 1: Ước lượng độ lớn lực cần đo.
Bước 2: Chọn lực kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bước 3: Tiến hành đo.
Đối với lực kế lò xo, thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch số 0.
cách biểu diễn lực :
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Ví dụ:
Lực kéo tác dụng vào một vật trên bàn nằm ngang.
Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực.
\(v=18km/h=5m/s\)
\(R=25cm=0,25m\)
\(t=1\text{phút}=60s\)
Vận tốc góc của bánh xe là: \(\omega=\frac{v}{R}=\frac{5}{0,25}=20rad/s\)
Tần số quay bánh xe là: \(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{20}{2\pi}=3,183Hz\)
Số vòng bánh xe quay được trong 1 phút là: \(n=ft=3,183.60=190,98\) vòng
câu a mình chèn ảnh nha.
b,
Lực ép của vật là P= 10* m= 10* 25= 25(N)
Mà P=F
Diện tích bị ép là: S= 15*18 = 270 (cm khối )
Đổi: 270 cm khối= 0,027 m khối
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: p= F/S = 270 / 0,027 = 10000
Trái Đất không hẳn là một hình cầu hoàn toàn , bởi vì trên bề mặt Trái Đát có phần nhô lên nha bn