K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

\(x+5\sqrt{x}+6\)

\(=x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}+6\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+3\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

Đề sai thì phải nhé , phải là \(x\) chứ không phải \(x^2\)

giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a

ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!

hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n

nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn

vậy giả sử sai. nên 

giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a

ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!

hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n

nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn

vậy giả sử sai. nên 

16 tháng 6 2019

a) \(x\ge1\)

b) \(x\le1\)

c) x<1

16 tháng 6 2019

a. |x-1| = x-1 khi:

 \(x-1\ge0\:\Leftrightarrow\:x\:\ge1\)

Vậy x là 1 số thực bất kì lớn hơn hoặc bằng 1

b. \(\left|x-1\right|=1-x=-x+1=-\left(x-1\right)\)

|x-1| = -(x-1) khi: \(x-1\:\le\:0\Leftrightarrow\:x\:\le1\)

Vậy x là 1 số  thực bất kì ko vượt quá 1.

c. x-1 < |x-1|

Mà |x-1| = x-1  hoặc  |x-1| = 1-x

=> |x-1| = 1-x

=> |x-1| = -(x-1) 

Do đó x - 1 âm => \(x\le1\)

16 tháng 6 2019

Cho mk hỏi

Họ gì lớn nhất ?

Trả lời

Là họ Đại.

Ko chắc.

16 tháng 6 2019

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Theo như tôi biết đây không phải là 1 trong 3 môn học : Toán , Tiếng Việt ( Văn ) , Anh .

Cho nên yêu câu không đăng câu hỏi linh tinh .

Hk tốt 

16 tháng 6 2019

\(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

áp dụng vào tính ta được:

biểu thức cần tính: \(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+......+\sqrt{100}-\sqrt{99}=\sqrt{100}-\sqrt{1}\)

\(=10-1=9\)

16 tháng 6 2019

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+..+\sqrt{100}\) \(-\sqrt{99}\)

\(=-\sqrt{1}+\sqrt{100}\)

\(=-1+10=9\)

chúc bn học tốt

16 tháng 6 2019

A B C D E

Trong tam giác ABC, gọi giao điểm đường phân giác của góc ABC với cạnh AC là E.

Theo đề ra, ta có:

\(AE=\frac{30}{7}m;EC=\frac{40}{7}m.\)

Theo tính chất đường phân giác, ta có: \(\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{4\frac{2}{7}}{5\frac{5}{7}}=\frac{\frac{30}{7}}{\frac{40}{7}}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{BC}{4}\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{BC}{16}^2\)

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC, ta có:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

Mà \(AC=AE+EC\) nên:

\(AB^2+BC^2=\left(AE+EC\right)^2\)

\(=\left(4\frac{2}{7}+5\frac{5}{7}\right)^2=\left(\frac{30}{7}+\frac{40}{7}\right)^2=10^2=100\)

Mà:

\(\frac{AB^2}{9}=\frac{BC^2}{16}=\frac{AB^2+BC^2}{9+16}=\frac{AB^2+BC^2}{25}=\frac{100}{25}=4\)

\(\Rightarrow AB^2=9.4=36\Rightarrow AB=\sqrt{36}=6\left(m\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=16.4=64\Rightarrow BC=\sqrt{64}=8\left(m\right)\)

Vậy AB = CD = 6 (m)

BC = AD = 8 (m)

16 tháng 6 2019

Trả lời

Từ 1 đến 9 cần số lượng chữ số là:

   (9-1):1+1=9(chữ số)

Từ 10 đến 99 cần số chữ số là:

  (99-10):1.2+1=180(chữ số)

Số chữ số cần để viết số 100 là: 3 chữ số

Vậy số chữ số cần để viết các số từ 1 đến 100 là:

   9+180+3=192(chữ số)

            Đáp số: 192 chữ số .

16 tháng 6 2019

Số chữ số Tâm cần viết từ trang 1-9: \(\left(9-1\right)+1=9\)(chữ số) \(\left(1\right)\)

Số chữ số Tâm cần viêt từ trang 10-99: \(2\left[\left(99-10\right)+1\right]=180\)(chữ số)  \(\left(2\right)\)

Số chữ số Tâm cần viết ở trang 100: \(3\) (chữ số) \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\text{ và }\left(3\right)\Rightarrow\)Tâm cần viết tất cả: \(9+180+3=192\)(chữ số)

16 tháng 6 2019

\(\text{Đặt: S= biểu thức cần tính}\)

\(\Rightarrow S=1995-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1995.1996}\right)\)

\(\Rightarrow S=1995-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-....-\frac{1}{1996}\right)=1995-\frac{1995}{1996}=1994+\frac{1}{1996}\)

16 tháng 6 2019

đáp án là 1994 \(\frac{1}{1996}\)phải ko

16 tháng 6 2019

Xét tam giác BMK và tam giác CNK có:

BM=CN (gt)

Góc BKM = góc CKN (hai góc đối đỉnh)

MK=NK (K là trung điểm MN)

=> tam giác BMK=tam giác CNK (c.g.c)

=> BK=CK

=> K là trung điểm BC

=> B,K,C thẳng hàng.

XÉT TAM GIÁC