K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

 Đây là theo t nghĩ thôi nhá.Sai thì thôi nha.

a)Gọi căn a = x

Suy ra a= x2

Mà x>1 nên x là số nguyên dương 

=>x2>x

Hay a>căn a

Hok tốt

16 tháng 6 2019

a)\(a>1\Leftrightarrow a^2>a\Leftrightarrow a^2>\left(\sqrt{a}\right)^2\Leftrightarrow a>\sqrt{a}\)

b\(a< 1\Leftrightarrow a^2< a\Leftrightarrow a^2< \left(\sqrt{a}\right)^2\Leftrightarrow a< \sqrt{a}\)

Trả lời : Cho tam giác ABC có AB=AC 

\(\Rightarrow\)Tam giác ABC cân tại A .

Do đó , ta có \(_{\widehat{B}=\widehat{C}}\).( 2 góc đáy )

#Thiên_Hy

16 tháng 6 2019

Cho tam giác ABC có : 
AB = AC

=> Tam giác ABC cân tại A

-> Ta có \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) ( 2 góc đáy ) 
~ Hok tốt ~
#Deku 

16 tháng 6 2019

a, \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

b, \(B=\frac{14n+17}{21n+25}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(14n+17;21n+25\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}14n+17⋮d\\21n+25⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+51⋮d\\42n+50⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy...

16 tháng 6 2019

#Giải:

a) Gọi d = ƯC (12n + 1, 30n + 2 )

Xét hiệu :

(30n + 2) - (12n + 1) chia hết cho d

2(30n + 2) - 5 (12n + 1 ) chia hết cho d 

60n + 4 - 60n - 5 chia hết cho d

 4 - 5 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d 

=> d € Ư (-1)

Ư (-1) = { 1 ; -1 }

    Vậy A là phân số tối giản

b)*Tương tự*

16 tháng 6 2019

\(2>\sqrt{2}\)

trả lời

\(2\)\(>\)\(\sqrt{2}\)

chúc bn 

hc tốt

Sử dụng phép  đồng dư nhá bạn.

\(7\equiv7\)(mod 100)

\(7^3\equiv43\)(mod 10)

\(7^4=1\)(mod 10)

\(\left(7^4\right)^{10}\equiv1^{10}=1\) (mod 10)

\(7^{40}.7^3\equiv1.43\equiv43\)  (mod10)

Vậy .....................................

16 tháng 6 2019

ta có: 7^34=7^4.10+3=7^4.10 .7^3=(7^4)^10 .7^3=2401^10 .343=...01.343=...43

=> dpcm

16 tháng 6 2019

(7 - x)(x - 19) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7-x=0\\x-19=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=19\end{cases}}\)

Vậy:...

16 tháng 6 2019

( 7 - x ) . ( x - 19 ) = 0

7 - x = 0

x = 7 - 0

x = 7

hoặc 

x - 19 = 0

x = 0 + 19

x = 19

Vậy x = 7 hoặc x = 19

=))

16 tháng 6 2019

Các bạn trả lời hộ mình đi, 9 k thề lun

16 tháng 6 2019

(x - 2)(x + 15) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}\)

Vậy...

Trả lời : 

x= 2 hoặc x= -15

Hok-tốt

#Thiên_Hy

16 tháng 6 2019

\(\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

16 tháng 6 2019

(x - 2).(x + 4) = 0

=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+4=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy ....

16 tháng 6 2019

Bài này bạn xét 2 trường hợp: 
TH1: \(x-\frac{8}{7}\ge0 \Rightarrow x\ge\frac{8}{7}\) 
Khi đó: 
     \(\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\)
 \(\Leftrightarrow\frac{4}{7}+\frac{8}{7}< x-\frac{8}{7}+\frac{8}{7}< \frac{5}{7}+\frac{8}{7}\) (Cộng 8/7 vào mỗi vế)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{7}< x< \frac{13}{7}\)     (thỏa mãn điều kiện x > 8/7)

TH2: \(x-\frac{8}{7}\le0 \Rightarrow x\le\frac{8}{7}\)
Khi đó:
               \(\frac{4}{7}< \frac{8}{7}-x< \frac{5}{7} \)
    \(\frac{4}{7}-\frac{8}{7}< -x< \frac{5}{7}-\frac{8}{7}\)
           \(-\frac{4}{7}< -x< -\frac{3}{7}\)
                 \(\frac{3}{7}< x< \frac{4}{7}\) (thỏa mãn x < 8/7)                 (*bất đẳng thức đổi chiều*)

Vậy: ......

Theo mik nghĩ thì bài này nên dành cho h/s lớp 8, vì lớp 7 chưa học bất đẳng thức đổi chiều...

16 tháng 6 2019

\(\frac{4}{7}< \left|x-\frac{8}{7}\right|< \frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\\\frac{-4}{7}>\frac{8}{7}>\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

\(TH1:\)\(\orbr{\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{12}{7}< x< \frac{13}{7}}\)

\(TH2:\)\(\orbr{\frac{-4}{7}>x-\frac{8}{7}>\frac{-5}{7}\Leftrightarrow\frac{4}{7}>x>\frac{3}{7}}\)