Tìm đại từ trong đoạn văn sau và xác định các đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào: "Năm nhuận ấy tôi lên tám. Đúng vào ngày sinh nhật của tôi thì bố tôi mất viêc ở nhà máy nước đá. Chuyên bố tôi mất việc cũng đơn giản thôi. Nó bắt nguồn từ người thợ quét vôi bị thằng xếp Tây ở nhà máy mắng bằng tiếng Việt ngay cạnh cái bàn nguội của bố tôi, vì mấy giọt vôi bắn vào đôi giày của hắn."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh( so sánh ngang bằng: “Như”; so sánh không ngang bằng: “ hơn”). Sử dụng từ láy “ lồng lộng”.
- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ:
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy( lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên ( như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh “ Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng”.
+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.
+Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.
BẠN TỰ LÀM BÀI 2 NHA MIK HƠI LƯỜI
NHỚ K NHA HT
BÀI TẬP ĐỌC : ĂNG-CO-VÁT.
CÂU "LÚC HOÀNG HÔN , Ăng -co-vát thật huy hoàng " cụm từ " lúc hoàng hôn " là bộ phận gì
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ chỉ thời gian
D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
a/
\(R_{3,4,5}=R_5+\frac{R_3R_4}{R_3+R_4}=6+\frac{10.15}{10+15}=12\Omega.\)
\(R_{2,3,4,5}=\frac{R_2R_{3,4,5}}{R_2+R_{3,4,5}}=\frac{6.12}{6+12}=4\Omega\)
\(R_{tm}=R_1+R_{2,3,4,5}=4+4=8\Omega\)
\(I_{tm}=\frac{U}{R_{tm}}=\frac{18}{8}=2,25A\)
\(U_{R_1}=I_{tm}.R_1=2,25.4=9V\)
\(U_{AB}=U-U_{R_1}=18-9=9V\)
\(I_{R_5}=\frac{U_{AB}}{R_{3,4,5}}=\frac{9}{12}=0,75A\)
\(U_{R_5}=I_5.R_5=0,75.6=4,5V\)
\(U_{R_3}=U_{R_4}=U_{AB}-U_{R_5}=9-4,5=4,5V\)
\(I_{R_3}=\frac{U_{R_3}}{R_3}=\frac{4,5}{10}=0,45A\) Vậy số chỉ trên Ampe kế A là 0,45A
\(I_{R_4}=I_{R_5}-I_{R_3}=0,75-0,45=0,35A\)
\(P_{R_4}=U_{R_4}.I_{R_4}=4,5.0,35=1,575W\)
b/
\(U_{R_3}=U_{R_4}=I_{R_3}.R_3=0,6.10=6V\)
\(I_{R_4}=\frac{U_{R_4}}{R_4}=\frac{6}{15}=0,4A\)
\(I_{R_5}=I_{R_3}+I_{R_4}=0,6+0,4=1A\)
\(U_{AB}=I_{R_5}.R_{3,4,5}=1.12=12V\)
\(U=I_{R_1}.R_1+U_{AB}\Rightarrow I_{R_1}=\frac{U-U_{AB}}{R_1}=\frac{18-12}{4}=1,5A\)
\(I_{R_2}=I_{R_1}-I_{R_5}=1,5-1=0,5A\)
\(R_2=\frac{U_{AB}}{I_{R_2}}=\frac{12}{0,5}=24\Omega\)
Tiền là tiên, là phật, là sức bật của lò xo, là cán cân của công lí.
Lắm tiền hai tiếng Best friend
Hết tiền bốn tiếng Best friend cái quần.
@Cỏ
#Forever
Tìm đại từ trong đoạn văn sau và xác định các đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:
đáp án:
Nó :thay thế cho từ "bố tôi mất việc''
hắn:thay thế cho từ '' xếp Tây'
Đáp án :
Năm nhuận ấy tôi lên tám. Đúng vào ngày sinh nhật của tôi thì bố tôi mất việc ở nhà máy nước đá. Chuyện bố tôi mất việc cũng đơn giản thôi. Nó bắt nguồn từ người thợ quét vôi bị thằng xếp Tây ở nhà máy mắng bằng Tiếng Việt ngay cạnh cái bàn nguội của bố tôi, vì mấy giọt vôi bắn vào đôi giày của hắn"
bố tôi = người thợ quét vôi
hắn = thằng sếp Tây