A
SS’ = 25cmB
SS’ = 20cmC
SS’ = 50cmD
SS’ = 40cmHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
- thời gian đi hết quãng đường trước khi sửa xe là
t1=4/10=0,4h
thời gian đi hết quãng đường sau khi sửa xe
t2=8/v2
vận tốc trung bình là:
vtb =s1+s2/t1+t2 <=> 6=4+8/0,4+8/v2
=>6(0,4 + 8/v2)=12
=> 9,6 = 48/v2
=>v2 = 5
Trả lời:
B. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
HT
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế rượu có thể dung để đo nhiệt độ khí quyển.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể dùng đo nhiệt độ của bếp điện đang nóng.
D. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể đo nhiệt độ của nước đang sôi.
Câu 35: Khi so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc của thép và của đồng, thì phát biểu nào sau đây sai ?
A. Khi cùng nung nóng thì đồng nóng chảy trước thép
B. Khi cùng nung nóng thì thép đông đặc trước đồng.
C. Nhiệt độ nóng chảy của đồng nhỏ hơn của thép.
D. Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của thép.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế rượu có thể dung để đo nhiệt độ khí quyển.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể dùng đo nhiệt độ của bếp điện đang nóng.
D. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể đo nhiệt độ của nước đang sôi.
Giúp mình với
B Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. Lúc sáng mình vừa thi xong!!!!!
Khi nóng lên thì cả thuỷ ngân và thuỷ tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế vì
A. Chỉ có thuỷ ngân nở vì nhiệt.
B. Thuỷ tinh co lại
C. Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh.
D. Thuỷ ngân nở ra, thuỷ tinh co lại.
Khi nóng lên thì cả thuỷ ngân và thuỷ tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế vì
A. Chỉ có thuỷ ngân nở vì nhiệt.
B. Thuỷ tinh co lại
C. Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh.
D. Thuỷ ngân nở ra, thuỷ tinh co lại.
( Cả C và D đều đúng nhé ! )
Câu 30: Khi không khí đựng trong một bình đậy nút không khí nóng lên thì
A. Khối lượng không khí trong phòng tăng.
B. Khối lượng không khí trong phòng giảm.
C. Khối lượng không khí trong bình không thay đổi.
D. Thể tích không khí trong bình tăng.
a) Vector cường độ điện trường tại M có phương và chiều được xác định như hình vẽ
Ta có \(|\overrightarrow{E_A}|=|\overrightarrow{MC}|=\frac{kq}{MA^2}=\frac{kq}{a^2+h^2}\)
\(\frac{MC}{MA}=\frac{MN}{2MP}\Rightarrow MN=\left|\overrightarrow{E_{AB}}\right|=\frac{2MC.MP}{MA}=\frac{2kqh}{\left(a^2+h^2\right)\sqrt{a^2+h^2}}\left(\frac{V}{m}\right)\)
b) Áp dụng BĐT Cauchy ta có:
\(E_{AB}=\frac{2kqh}{\sqrt{\left(a^2+h^2\right)^3}}=\frac{2kqh}{\sqrt{\left(\frac{a^2}{2}+\frac{a^2}{2}+h^2\right)^3}}\)
\(\le\frac{2kqh}{\sqrt{\left(3\sqrt[3]{\frac{a^4h^2}{4}}\right)^3}}=\frac{4kq}{3\sqrt{3}a^2}\)(không đổi)
Đạt được khi \(h=\frac{a\sqrt{2}}{2}.\)
Vật nặng có trọng lượng 1200N, dùng 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động kéo: phải dùng lực kéo có cường độ nhỏ nhất bảo nhiêu?
a. đứng dưới kéo lên 200N
b. đứng dưới kéo lên 300N
c> đứng trên cao kéo lên 200N
Ta có: Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
=> Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương
Khoảng cách SS′=25cm+25cm=50cm
Đáp án C