Giúp mik giải bài với ạ
a) x/8=-1/4 b)6/x-3=9/2x-7
c) (x-1/2)^2=4 d) 1và5/27+(3x-7/9)^3=24/27
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1+2-3+4-5+6-7+8-...+98-99+100\)
\(=\left(1+2\right)+\left(-3+4\right)+\left(-5+6\right)+\left(-7+8\right)+...+\left(-97+98\right)+\left(-99+100\right)\)
\(=3+1+1+1+...+1+1\) (49 số 1)
\(=3+49\)
\(=52\)
A = \(\dfrac{1}{101}\) + \(\dfrac{1}{102}\) + \(\dfrac{1}{103}\)+... + \(\dfrac{1}{200}\)
Xét dãy số: 101; 102; 103; ...; 200
Dãy số trên có số số hạng là: (200 - 101) : 1 + 1 = 100 (số hạng)
Mặt khác ta có:
\(\dfrac{1}{101}\) > \(\dfrac{1}{102}\)> \(\dfrac{1}{103}\)>...> \(\dfrac{1}{200}\)
A = \(\dfrac{1}{101}\) + \(\dfrac{1}{102}\)+ \(\dfrac{1}{103}\)+...+ \(\dfrac{1}{200}\) < \(\dfrac{1}{101}\) + \(\dfrac{1}{101}\)+ ... + \(\dfrac{1}{101}\)
A < \(\dfrac{1}{101}\) x 100
A < 1 (1)
A = \(\dfrac{1}{101}\) + \(\dfrac{1}{102}\) + \(\dfrac{1}{103}\)+ ... + \(\dfrac{1}{200}\) > \(\dfrac{1}{200}\) + \(\dfrac{1}{200}\)+ ... + \(\dfrac{1}{200}\)
A > \(\dfrac{1}{200}\) x 100 = \(\dfrac{1}{2}\) (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
\(\dfrac{1}{2}\) < A < 1 (đpcm)
Ta có:
1/200 < 1/101
1/200 < 1/102
1/200 < 1/103
...
1/200 = 1/200
Cộng vế với vế, ta có:
1/200 + 1/200 + 1/200 + ... + 1/200 < A
⇒ 100/200 < A
⇒ 1/2 < A (1)
Lại có:
1/100 > 1/101
1/100 > 1/102
1/100 > 1/103
...
1/100 > 1/200
Cộng vế với vế, ta có:
1/100 + 1/1010+ 1/100 + ... + 1/100 > 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/200
⇒ 100/100 > A
⇒ 1 > A (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 1/2 < A < 1
Giải:
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em làm chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số học sinh khá bằng: 1 : (4 + 1) = \(\dfrac{1}{5}\) (số học sinh lớp 6A)
Số học sinh khá là: 45 x \(\dfrac{1}{5}\) = 9 (học sinh)
Số học sinh đạt là 9 x \(\dfrac{7}{3}\) = 21 (học sinh)
Số học sinh giỏi là: 45 - 9 - 21 = 15 (học sinh)
Kết luận:...
Số học sinh khá bằng: 1 : (4 + 1) = 1551 (số học sinh lớp 6A)
Số học sinh khá là: 45 x 1551 = 9 (học sinh)
Số học sinh đạt là 9 x 7337 = 21 (học sinh)
Số học sinh giỏi là: 45 - 9 - 21 = 15 (học sinh)
Kết luận:...
\(2\left(x-3\right):\dfrac{3}{5}=\dfrac{5}{18}\)
=>\(2\left(x-3\right)=\dfrac{5}{18}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(x-3=\dfrac{1}{6}:2=\dfrac{1}{12}\)
=>\(x=3+\dfrac{1}{12}=\dfrac{37}{12}\)
\(\dfrac{5^2\cdot6^{11}\cdot\left(-16\right)^2+6^2\cdot6^2\cdot\left(-12\right)^6\cdot15^2}{2\cdot6^{12}\cdot10^4-81^2\cdot960^3}\)
\(=\dfrac{5^2\cdot2^{11}\cdot3^{11}\cdot2^8+2^4\cdot3^4\cdot2^{12}\cdot3^6\cdot3^2\cdot5^2}{2\cdot2^{12}\cdot3^{12}\cdot2^4\cdot5^4-3^8\cdot2^{18}\cdot3^3\cdot5^3}\)
\(=\dfrac{5^2\cdot2^{19}\cdot3^{11}+2^{16}\cdot3^{12}\cdot5^2}{2^{17}\cdot3^{12}\cdot5^4-2^{18}\cdot3^{11}\cdot5^3}\)
\(=\dfrac{5^2\cdot2^{16}\cdot3^{11}\left(2^3+3\right)}{2^{17}\cdot3^{11}\cdot5^3\left(3\cdot5-2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{8+3}{15-2}=\dfrac{1}{10}\cdot\dfrac{11}{13}=\dfrac{11}{130}\)
Đề bài của em đã đầy đủ và chính xác chưa em nhỉ?
Đây là dang toán nâng cao chuyên đề phân số hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Chiều dài sau khi co bằng: 1 - \(\dfrac{1}{18}\) = \(\dfrac{17}{18}\) (chiều dài lúc đầu)
Chiều rộng lúc sau bằng: 1 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{6}\) (chiều rộng lúc đầu)
Diện tích tấm vải lúc sau khi co đi bằng:
\(\dfrac{17}{18}\) x \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{85}{108}\) (diện tích tấm vải lúc đầu)
Diện tích tấm vải lúc đầu là:
68 : \(\dfrac{85}{108}\) = 86,4 (m2)
80 cm = 0,8 m
Số mét vải cần mua để sau khi co còn lại 68 m2 vải là:
86,4 : 0,8 = 108 (m)
Kết luận:...
a: \(0,25:\left(\dfrac{1}{2}x\right)-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(0,25:\left(\dfrac{1}{2}x\right)=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{23}{20}\)
=>\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{23}{20}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{20}{23}=\dfrac{5}{23}\)
=>\(x=\dfrac{5}{23}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{23}\)
b: \(\dfrac{-3}{4}-\dfrac{3}{8}x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{8}x=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\)
=>\(\dfrac{3}{8}x=-\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{-45-8}{60}=\dfrac{-53}{60}\)
=>\(x=-\dfrac{53}{60}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{-53}{60}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{-106}{45}\)
c: \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{11}{5}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{22}{35}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{22}{35}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{47}{35}\)
=>\(x=\dfrac{47}{35}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{47}{35}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{141}{70}\)
d:
ĐKXĐ: x<>-1/2
\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{10}{2x+1}\)
=>\(2x\left(2x+1\right)=10\cdot3=30\)
=>\(x\left(2x+1\right)=15\)
=>\(2x^2+x-15=0\)
=>\(2x^2+6x-5x-15=0\)
=>(x+3)(2x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
e: ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{11}{8}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{85}{2x}\)
=>\(\dfrac{85}{2x}=\dfrac{11\cdot3+13\cdot4}{24}\)
=>\(\dfrac{85}{2x}=\dfrac{85}{24}\)
=>2x=24
=>x=12(nhận)
f: \(1,4x-\dfrac{2}{11}=1\dfrac{1}{5}\)
=>\(1,4x-\dfrac{2}{11}=\dfrac{6}{5}\)
=>\(1,4x=\dfrac{6}{5}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{66+10}{55}=\dfrac{76}{55}\)
=>\(x=\dfrac{76}{55}:1,4=\dfrac{76}{77}\)
g: \(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{3}{5}+\dfrac{-2}{3}\)
=>\(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{9-10}{15}\)
=>\(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{-1}{15}\)
=>\(1,24x=-2\)
=>\(x=-\dfrac{2}{1,24}=\dfrac{-200}{124}=\dfrac{-50}{31}\)
h: \(\dfrac{3x}{91}=\dfrac{-3}{14}\cdot\dfrac{10}{13}\)
=>\(\dfrac{3x}{91}=\dfrac{-3\cdot5}{7\cdot13}=\dfrac{-15}{91}\)
=>3x=-15
=>x=-5
a: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{-1}{4}\)
=>\(x=8\cdot\dfrac{\left(-1\right)}{4}=-2\)
b:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;\dfrac{7}{2}\right\}\)
\(\dfrac{6}{x-3}=\dfrac{9}{2x-7}\)
=>\(\dfrac{2}{x-3}=\dfrac{3}{2x-7}\)
=>2(2x-7)=3(x-3)
=>4x-14=3x-9
=>4x-3x=-9+14
=>x=5(nhận)
c: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=2\\x-\dfrac{1}{2}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
d: \(1\dfrac{5}{27}+\left(3x-\dfrac{7}{9}\right)^3=\dfrac{24}{27}\)
=>\(\left(3x-\dfrac{7}{9}\right)^3=\dfrac{24}{27}-\dfrac{32}{27}=\dfrac{-8}{27}\)
=>\(3x-\dfrac{7}{9}=-\dfrac{2}{3}\)
=>\(3x=\dfrac{7}{9}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{9}\)
=>\(x=\dfrac{1}{27}\)