K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sao mik ko gửi đc hình ảnh  nhỉ?

Ai biết lm thì giúp bạn ấy nhé vì mik ko gửi đc hình ảnh

25 tháng 3 2024

- Văn hóa:

+ Phong cách kiến trúc và nghệ thuật: Văn minh Đông Nam Á góp phần tạo ra các kiệt tác kiến trúc và nghệ thuật độc đáo như Angkor Wat ở Campuchia, Borobudur ở Indonesia. Các phong cách này đã trở thành biểu tượng của vùng Đông Nam Á và được người dân và du khách trên khắp thế giới ngưỡng mộ.
+ Tôn giáo và tín ngưỡng: Phật giáo và Ấn Độ giáo đã có sức ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa và đời sống tinh thần của người dân Đông Nam Á. Các nguyên tắc và giá trị từ các tôn giáo này đã góp phần vào việc hình thành các giá trị xã hội và phẩm chất con người trong khu vực.
- Kinh tế:

+ Thương mại và giao thương: Vị trí địa lý của Đông Nam Á là một trong những yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại và giao thương. Các nước trong khu vực đã phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ.
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu: Sự phát triển kinh tế của Đông Nam Á đã tạo ra cơ hội hợp tác và đầu tư từ các quốc gia khác trên thế giới, góp phần vào sự phát triển kinh tế toàn cầu.
- Xã hội và chính trị:

+ Đa dạng văn hóa và đa dạng xã hội: Văn minh Đông Nam Á đã tạo ra một môi trường đa dạng văn hóa và xã hội, với sự hòa trộn của nhiều dân tộc, tôn giáo, và truyền thống khác nhau.
+ Hợp tác khu vực: Sự hiểu biết và tương tác chặt chẽ giữa các quốc gia trong khu vực đã tạo điều kiện cho việc hợp tác trong nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến văn hóa và chính trị.

25 tháng 4 2024

Câu 1. Nêu thành tựu văn học của văn minh Đại Việt. Tính dân tộc được thể hiện thế nào trong những thành tựu đó?

Nội dung
 

* Thành tựu văn học:

-Văn học: phong phú, đa dạng, chia làm 2 bộ phận: văn học viết và văn học dân gian,

+Văn học dân gian: gồm nhiểu thể loại: truyện cổ tích, sử thi, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, ca dao, dân ca… 

Nội dung phản ánh đời sống xã hội, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy…

+Văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm gồm các thể loại: thơ, cáo, hịch, phú, truyện… 

 Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo… (Chia rõ VH chữ Hán và VH chữ Nôm)

+ Tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), ….. (Chia rõ VH chữ Hán và chữ Nôm)

* Biểu hiện của tính dân tộc:

 Nội dung các tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ những sự kiện của đất nước (các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thành tựu xây dựng đất nước…), từ tâm tư, nguyện vọng và cuộc sống lao động giản dị của người dân.

+ Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm.

Câu 2. 

Trình bày những thành tựu tiêu biểu về chữ viết của văn minh Đại Việt?

Theo em, việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?

NỘI DUNG

 

- Thành tựu về chữ viết:

+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước

+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.

+  Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.

Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã: 

- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình. 

 - Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

 

 - Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…

 

 

 

Câu 3. 

Trình bày những thành tựu về nông nghiệp của văn minh Đại Việt và các chính sách khuyến nông của triều đình.

Thành tựu nông nghiệp:

+ Mở rộng được diện tích canh tác, khai hoang các vùng đất mới.

+ Kĩ thuật thâm canh lúa nước có nhiều tiến bộ.

+ Du nhập và cải tạo giống lúa mới từ bên ngoài.

+ Đắp đê phòng lụt, tiêu biểu là hệ thống đê sông Hồng.

- Một số chính sách khuyến nông:

+ Nghiêm cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo

+ Lập các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ để khuyến khích phát triển nông nghiệp.

+ Khuyến khích người dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.

+ Phép “quân điền”, “ngụ binh ư nông”…

21 tháng 3 2024

Văn minh Văn Lang-Âu Lạc, Chăm Pa và Phù Nam là ba ví dụ tiêu biểu cho sự đa dạng văn hóa và lịch sử của khu vực Đông Nam Á. Dưới đây là một so sánh về cơ sở hình thành, đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ba nền văn minh này

1.Cơ sở hình thành

Văn minh Văn Lang-Âu Lạc: Văn minh này hình thành từ thế kỷ thứ 1 TCN ở vùng đồng bằng sông Hồng. Đây là nền văn minh có sự pha trộn giữa văn hóa Đông Á và Nam Á, với các nền văn hóa địa phương như Đông Sơn và Sa Huỳnh

Văn minh Chăm Pa: Chăm Pa là một vương quốc cổ đại nằm ở miền Trung Việt Nam, được hình thành từ thế kỷ thứ 2 TCN và phát triển mạnh mẽ vào thời Trung cổ. Văn minh Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ và văn hóa đồng bào Austronesia.

Văn minh Phù Nam: Phù Nam là một quốc gia cổ đại nằm ở miền Nam Việt Nam, hình thành từ thế kỷ thứ 1 TCN. Văn minh Phù Nam có sự ảnh hưởng từ văn minh Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, đặc biệt là Ấn Độ, Trung Quốc và Campuchia.

2.Đời sống vật chất:

Văn minh Văn Lang-Âu Lạc: Đời sống vật chất của Văn Lang-Âu Lạc dựa vào nông nghiệp và chăn nuôi, với sự phát triển của nghề làm đồ gốm và đồ đồng

Văn minh Chăm Pa: Chăm Pa phát triển dựa trên thương mại và nông nghiệp, với sự phát triển của ngành chế biến và xuất khẩu gốm sứ, đồ đồng và hàng thủy sản

Văn minh Phù Nam: Phù Nam có nền kinh tế phát triển dựa trên nông nghiệp và thương mại, với sự xuất khẩu lúa gạo và hàng thủy sản.

3.Đời sống tinh thần

Văn minh Văn Lang-Âu Lạc: Đời sống tinh thần của Văn Lang-Âu Lạc có sự tôn trọng đối với tự nhiên và các vị thần, với việc tôn thờ vua Hùng và các vị thần gốc đất.

Văn minh Chăm Pa: Chăm Pa theo đạo Hindu và thường tôn thờ các vị thần Hindu, với việc xây dựng các đền tháp và đình Hindu là điển hình.

Văn minh Phù Nam: Phù Nam có nền văn hóa phong phú với sự tôn trọng và tôn thờ các vị thần tự nhiên và các vị thần thần thoại, cùng với việc thực hiện các nghi lễ và lễ hội.

     

--> Việc sử dụng mạng xã hội quá mức có thể dẫn đến nghiện, gây ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, thể chất và các mối quan hệ xã hội thực tế.
--> Mạng xã hội là môi trường thuận lợi cho tin giả và thông tin sai lệch lan truyền nhanh chóng, gây ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của con người.
--> Việc dành quá nhiều thời gian cho thế giới ảo có thể khiến con người xao nhãng, mất tập trung và ít quan tâm đến thế giới thực tế.

+ Phản ánh thành tựu nền văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nước: 
--> Bánh chưng, bánh giầy được làm từ gạo nếp, thể hiện sự phát triển của nền nông nghiệp, biểu hiện sự giàu có, thịnh vượng của đất nước.
+ Đề cao giá trị lao động và nghề nông: 
--> Việc làm bánh đòi hỏi sự kiên nhẫn, tỉ mỉ và công phu, thể hiện tinh thần lao động say mê và sự tôn vinh nghề nông.
+ Thể hiện lòng thành tâm thờ kính Trời Đất, biết ơn tổ tiên: 
--> Bánh chưng, bánh giầy không chỉ là món ăn, mà còn là vật cúng trong các dịp lễ tết, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên và Trời Đất.
+ Phản ánh quan niệm sơ khai về vũ trụ: 
--> Bánh chưng vuông tượng trưng cho Trái Đất, bánh giầy tròn tượng trưng cho bầu trời, thể hiện quan niệm "trời tròn, đất vuông" của người xưa.

21 tháng 3 2024

- Phản ánh thành tựu nền văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nước

=> Bánh chưng, bánh giầy được làm từ gạo nếp, thể hiện sự phát triển của nền nông nghiệp, biểu hiện sự giàu có, thịnh vượng của đất nước.

- Đề cao giá trị lao động và nghề nông:

=> Việc làm bánh trưng đòi hỏi sự kiên nhẫn, tỉ mỉ vâng công phụ, thể hiện tình thâng lao động say mê và sự tôn vinh nghề nông.

- Thẻ hiện lòng thành tâm thờ kính Trời Đất, biết ơn tổ tiên:

=> Bánh chưng, bánh giầy không chỉ là món ăn, mà còn là vật cúng trong các dịp lễ tết, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên và Trời Đất.

- Phản ánh quan niệm sơ khai về vũ trụ: 

=> Bánh chưng vuông tượng trưng cho Trái Đất, bánh giầy tròn tượng trưng cho bầu trời, thể hiện quan niệm "trời tròn, đất vuông" của người xưa.

+ Các tôn giáo lớn có mặt ở Đông Nam Á:
--> Phật giáo.
--> Ấn Độ giáo.
--> Hồi giáo.
--> Thiên Chúa giáo.
--> Nho giáo.
+ Lý do nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở Đông Nam Á:
--> Đông Nam Á nằm trên tuyến giao thương hàng hải quan trọng, thuận lợi cho giao lưu văn hóa và tôn giáo.
--> Đông Nam Á từng chịu ảnh hưởng của các đế chế lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, do đó các tôn giáo của những đế chế này cũng được truyền bá vào khu vực.
--> Các quốc gia Đông Nam Á có truyền thống cởi mở, tiếp nhận các yếu tố văn hóa mới, bao gồm cả tôn giáo.
--> Người dân Đông Nam Á có nhu cầu tâm linh cao, do đó các tôn giáo đáp ứng được nhu cầu này dễ dàng được tiếp nhận.
+ Tính đa dạng trong thống nhất của văn minh Đông Nam Á được thể hiện:
--> Đông Nam Á là nơi giao thoa của nhiều tôn giáo lớn, mỗi tôn giáo mang đến những giá trị văn hóa riêng biệt, tạo nên sự đa dạng trong văn hóa khu vực.
--> Đông Nam Á có nhiều nhóm ngôn ngữ khác nhau, mỗi nhóm ngôn ngữ mang theo những nét văn hóa riêng biệt.
--> Mỗi quốc gia Đông Nam Á có những phong tục tập quán riêng biệt, tạo nên sự đa dạng trong văn hóa khu vực.
--> Kiến trúc ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau, tạo nên sự đa dạng trong phong cách kiến trúc.

20 tháng 3 2024

+ Các tôn giáo lớn có mặt ở Đông Nam Á:
--> Phật giáo.
--> Ấn Độ giáo.
--> Hồi giáo.
--> Thiên Chúa giáo.
--> Nho giáo.
+ Lý do nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở Đông Nam Á:
--> Đông Nam Á nằm trên tuyến giao thương hàng hải quan trọng, thuận lợi cho giao lưu văn hóa và tôn giáo.
--> Đông Nam Á từng chịu ảnh hưởng của các đế chế lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, do đó các tôn giáo của những đế chế này cũng được truyền bá vào khu vực.
--> Các quốc gia Đông Nam Á có truyền thống cởi mở, tiếp nhận các yếu tố văn hóa mới, bao gồm cả tôn giáo.
--> Người dân Đông Nam Á có nhu cầu tâm linh cao, do đó các tôn giáo đáp ứng được nhu cầu này dễ dàng được tiếp nhận.
+ Tính đa dạng trong thống nhất của văn minh Đông Nam Á được thể hiện:
--> Đông Nam Á là nơi giao thoa của nhiều tôn giáo lớn, mỗi tôn giáo mang đến những giá trị văn hóa riêng biệt, tạo nên sự đa dạng trong văn hóa khu vực.
--> Đông Nam Á có nhiều nhóm ngôn ngữ khác nhau, mỗi nhóm ngôn ngữ mang theo những nét văn hóa riêng biệt.
--> Mỗi quốc gia Đông Nam Á có những phong tục tập quán riêng biệt, tạo nên sự đa dạng trong văn hóa khu vực.
--> Kiến trúc ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau, tạo nên sự đa dạng trong phong cách kiến trúc.

19 tháng 3 2024

a. Điểm giống nhau

- Cơ sở hình thành:

+ Gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn.

+ Nhờ ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.

+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam

+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.

- Thành tựu:

+ Sớm hình thành nhà nước; đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.

+ Có nhiều bước tiến trong đời sống vật chất và tinh thần.

b. Điểm khác nhau

Tiêu chí

Văn minh Phù Nam

Văn minh Chăm-pa

Văn minh

Văn Lang - Âu Lạc

Niên đại

Thế kỉ I - VII

Thế kỉ II - XVII

Thế kỉ VII – II TCN

Tín ngưỡng tôn giáo

- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh; phồn thực; thờ thần Mặt Trời

- Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo

- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực

- Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo

- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, phồn thực, thờ cúng tổ tiên

Phong tục tập quán

- Mai táng người chết dưới nhiều hình thức

- Đeo đồ trang sức, dùng bùa chú…

- Ưa thích âm nhạc, ca múa

- Tổ chức nhiều lễ hội

- Xăm mình, ăn trầu

- Làm bánh chưng, bánh giày

- Ưa thích ca múa…

Thành tựu văn hoá nổi bật

- Tượng thần Visnu Bình Hòa

- Thánh địa Mỹ Sơn

- Phật viện Đồng Dương

- Thành Cổ Loa

- …

Tiêu chí Đại Việt Văn Lang Âu Lạc Chăm-pa Phù Nam
Thời kỳ 938 - 1802 2879 TCN - 208 TCN 192 - 1832 Thế kỷ 1 - 6
Vị trí địa lý Vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mã Vùng đồng bằng sông Hồng Vùng ven biển miền Trung Đồng bằng sông Mekong
Chính quyền Nhà nước quân chủ tập quyền Nhà nước quân chủ sơ khai Nhà nước quân chủ tập quyền Nhà nước quân chủ tập quyền
Kinh tế Nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp, thương nghiệp Nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp Nông nghiệp lúa nước, đánh bắt hải sản, buôn bán đường biển Nông nghiệp lúa nước, buôn bán đường biển
Văn hóa Nho giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng dân gian, ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn Ấn Độ giáo, Phật giáo, văn hóa Chăm Hindu giáo, Phật giáo
Nghệ thuật Kiến trúc cung đình, đền đài, chùa chiền, văn học, nghệ thuật truyền thống Trống đồng, đồ gốm, nghệ thuật trang trí Kiến trúc đền tháp, điêu khắc đá, tượng linga Kiến trúc đền tháp, nghệ thuật trang trí
Khoa học kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng, thủy lợi, đúc đồng, làm gốm Kỹ thuật đúc đồng, làm gốm Kỹ thuật xây dựng đền tháp, thủy lợi Kỹ thuật hàng hải, thủy lợi
Thành tựu - Độc lập dân tộc, thống nhất đất nước - Nền văn hóa phát triển rực rỡ - Khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bộ - Nhà nước đầu tiên của người Việt - Nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ - Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Nền văn hóa Chăm độc đáo - Kiến trúc đền tháp Mỹ Sơn - Nghệ thuật điêu khắc đá - Trung tâm giao thương hàng hải - Nền văn hóa Phù Nam rực rỡ - Ảnh hưởng đến các quốc gia trong khu vực
18 tháng 3 2024

- Nâng cao kiến thức và kỹ năng về công nghệ số:

+ Học tập các kiến thức cơ bản về công nghệ số: Lập trình, tin học văn phòng, sử dụng internet...
+ Nâng cao kỹ năng sử dụng các công cụ và ứng dụng số: Mạng xã hội, thương mại điện tử, thanh toán trực tuyến...
+ Cập nhật các xu hướng mới nhất về công nghệ số: Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Dữ liệu lớn...
- Tham gia vào các hoạt động chuyển đổi số:

+ Sử dụng các dịch vụ công trực tuyến: Khai thuế, đăng ký hộ khẩu, khám sức khỏe...
+ Mua sắm và thanh toán trực tuyến: Tiết kiệm thời gian và chi phí.
+ Tham gia các khóa học trực tuyến: Nâng cao kiến thức và kỹ năng.
+ Sử dụng các công nghệ số để phát triển bản thân: Học ngoại ngữ, phát triển kỹ năng mềm...
- Góp phần xây dựng môi trường số văn minh:

+ Sử dụng internet một cách có trách nhiệm: Chia sẻ thông tin chính xác, chống tin giả.
+ Bảo vệ an ninh mạng: Giữ gìn thông tin cá nhân, bảo mật tài khoản online.
+ Tôn trọng bản quyền và sở hữu trí tuệ: Sử dụng các sản phẩm bản quyền, sáng tạo nội dung độc đáo.
+ Giúp đỡ những người chưa tiếp cận được với công nghệ số: Chia sẻ kiến thức, hỗ trợ sử dụng các dịch vụ số.

18 tháng 3 2024

Olm chào em, Với dạng này em cần làm riêng từng câu một sau khi làm xong em nhấn vào kiểm tra. Em cứ làm lần lượt như vậy cho đến hết tất cả các câu. 

Như vậy là em đã nộp bài rồi em nhé.

18 tháng 3 2024