Cho các số \(x,y\)thỏa mãn \(\left(x^2+y^2-1\right)^3-x^2y^3=0\). Hỏi quỹ tích của điểm \(M\left(x;y\right)\)trong mặt phẳng tọa độ là hình gì? (Chỉ cần nói hình gì thôi không cần nói rõ ra nó ở vị trí nào đâu bởi cái hình này khó nói vị trí lắm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Với x > 0 ; x khác 4 ; 9
1, Thay x = 36 vào ta được \(A=\frac{36-3.6+16}{6-3}=\frac{34}{3}\)
2, \(B=\frac{2x-4\sqrt{x}+6-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x-5\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
3, \(P=AB=\frac{x-3\sqrt{x}+16}{\sqrt{x}-3}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}=\frac{x-3\sqrt{x}+16}{\sqrt{x}}\)
Bài 2 :
Gọi thời gian hoàn thành công việc của 2 người công nhân lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 )
Theo bài ra ta có hệ \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{12}\\\frac{4}{a}+\frac{14}{b}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{1}{60}\\\frac{1}{b}=\frac{1}{15}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=60\\b=15\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy người thứ nhất làm riêng 60 ngày thì hoàn thành công việc
Gọi\(M ′ ( x ; y ) . Suy ra −−→ I M = ( − 9 ; − 1 ) , −−→ I M ′ = ( x − 2 ; y − 3 ) .\)
Ta có V(I,−2)(M)=M′⇔−−→IM′=−2−−→IMV(I,−2)(M)=M′⇔IM′→=−2IM→ ⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1)⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1) ⇔{x=20y=5⇒M′(20;5)
hỉu ko ?
GỌi số sản phẩm tổ 1 làm được là:x;Số sản phẩm tổ 2 làm được là:y\(\left(0< x,y< 500;x,y\in N\right)\)
Theo đề bài :\(x+y=500\)(1)
Vì sang tháng thứ hai:
Tổ I làm vượt mức 15% nên số sản phẩm tổ 1 làm được là:x+15%x=1,15x(sản phẩm)
Tổ II làm vượt mức 10% nên số sản phẩm tổ 2 làm được là:y+10%y=1,1y(sản phẩm)
\(\Rightarrow1,15x+1,1y=560\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=500\\1,15x+1,1y=560\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=200\\y=300\end{cases}\left(TM\right)}}\)
Vậy Số sản phẩm tổ 1 làm trong tháng 1 là:200 sản phẩm
Số sản phẩm tổ 2 làm trong tháng 2 là 300 sản phẩm
\(\Delta'=16-m\)Để pt có 2 nghiệm pb x1 ; x2 khi
\(\Delta'>0\Leftrightarrow16-m>0\Leftrightarrow m< 16\)
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=8\left(1\right)\\x_1x_2=m\left(2\right)\end{cases}}\)
Ta có \(x_1-x_2=2\left(3\right)\)
Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=8\\x_1-x_2=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x_1=10\\x_2=x_1-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=5\\x_2=3\end{cases}}\)
Thay vào (2) ta được \(m=5.3=15\)
C B A E F I J K O N
a) Ta thấy \(I\) là trung điểm của dây cung \(BC\) của \(\left(O\right)\) nên \(OI\perp BC\)
Do \(\widehat{AIO}=\widehat{AEO}=\widehat{AFO}=90^0\) nên \(\left(A,E,O,I,F\right)_{cyc}\) hay \(AEIF\) nội tiếp.
Suy ra \(\widehat{FIA}=\widehat{FEA}=\widehat{FKE}\). Vậy \(AB||EK.\)
b) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông và đường tròn thì \(AN.AO=AE^2=AB.AC\)
Suy ra \(\left(B,N,O,C\right)_{cyc}\). Do đó \(\widehat{ANB}=\widehat{OCB}=\widehat{OBC}.\)
c) Ta có \(\widehat{ANB}=\widehat{OBC}=\widehat{ONC}\Leftrightarrow90^0-\widehat{ANB}=90^0-\widehat{ONC}\Rightarrow\widehat{BNF}=\widehat{CNF}\)
Gọi \(J\) là giao điểm của \(EF\) và \(BC\) thì \(NJ,NA\) lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của \(\widehat{BNC}\)
Suy ra \(\frac{JB}{JC}=\frac{AB}{AC}\)(không đổi). Ta thấy \(J\in\left[BC\right],\frac{JB}{JC}\) không đổi nên \(J\) cố định
Dễ có \(\left(O,I,N,J\right)_{cyc}\). Vậy thì tâm của \(\left(OIN\right)\) luôn nằm trên trung trực của \(IJ\) cố định.
- \(m=0\)dễ thấy không thỏa mãn.
- \(m\ne0\):
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(m-2\right).m=-2m^2+4m+1\)
Để phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thì \(\Delta'\ge0\Rightarrow-2m^2+4m+1\ge0\).
Khi phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\), theo Viete ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m}\\x_1x_2=\frac{3\left(m-2\right)}{m}\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1+2x_2=1\)
\(\Rightarrow\left(x_1+2x_2-1\right)\left(x_2+2x_1-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5x_1x_2+2\left(x_1^2+x_2^2\right)-3\left(x_1+x_2\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)^2-3\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2+1=0\)
\(\Rightarrow2\left[\frac{2\left(m-1\right)}{m}\right]^2-\frac{6\left(m-1\right)}{m}+\frac{3\left(m-2\right)}{m}+1=0\)
\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^2-6m\left(m-1\right)+3m\left(m-2\right)+m^2=0\)
\(\Leftrightarrow6m^2-16m+8=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Thử lại đều thỏa mãn.
chịuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
okokokoko