K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmái tôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.  B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được   .C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra   .D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng...
Đọc tiếp

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmái tôn. Vì sao vậy?

A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.  B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được   .C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra   .D. Các phương án đưa ra đều sai

.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng képđược ứng dụng

A. làm các dây kim loại   B. làm giá đỡ       C. trong việc đóng ngắt mạch điện                       D. làm cốt cho các trụbê tông

Bài 3:Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?

A. Để dễ sửa chữa.                 B. Để ngăn bớt khí bẩn                                                             .C. Để giảm tốc độlưu thông của hơi           .D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống

.Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thểnào của đồng?

A. Đông đặcB. Nóng chảyC. Không đổiD. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

Bài 5:Rượu nóng chảy ở-117oC. Hỏi rượu đông đặc ởnhiệt độnào sau đây?

A.117oC B. -117oCC. Cao hơn -117oC D. Thấp hơn -117oC

Bài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?

A. Vì răng dễ bị sâu  B. Vì răng dễbịrụngC. Vì răng dễ bị vỡD. Vì men răng dễ bị rạn nứt

Bài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ

:A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình  

.B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình

.C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. thểtích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

Bài  8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A.    Khối lượng riêng của chất lỏng tăng

.B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

.C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

Bài 9:Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sựngưng tụ?

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm      .B. Sựtạo thành mưa.                       C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.

Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉmột lát sau là bảng khô vì:

A. Sơn trên bảng hút nước   .B. Nước trên bảng chảy xuống đất     .                                        C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.         D. Gỗ làm bảng hút nước

0
Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫnthỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmáitôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra.D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng...
Đọc tiếp
Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫnthỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmáitôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra.D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng képđượcứng dụngA. làm các dây kim loạiB. làm giá đỡC. trong việc đóng ngắt mạch điệnD. làm cốt cho các trụbê tôngBài 3:Tại sao đườngống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?A. Đểdễsửa chữa.B. Đểngăn bớt khí bẩn.C. Đểgiảm tốc độlưu thông của hơi.D. Đểtránh sựdãn nởlàm thay đổi hình dạng củaống.Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thểnào của đồng?A. Đông đặcB. Nóng chảyC. KổiD. Nóng chảy rồi sau đó đông đặcBài 5:Rượu nóng chảyở-117oC. Hỏi rượu đông đặcởnhiệt độnào sau đây? 

A.117oCB.-117oCC. Cao hơn-117oCD. Thấp hơn-117oCBài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?A. Vì răng dễbịsâuB. Vì răng dễbịrụngC. Vì răng dễbịvỡD. Vì men răng dễbịrạn nứtBài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trongốngthủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứngtỏ:A. thểtích của nước tăng nhiều hơn thểtích của bình.B. thểtích của nước tăng ít hơnthểtích của bình.C. thểtích của nước tăng, của bình không tăng.D. thểtích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.Bài 8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đunnóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.Bài 9:Trường hợp nào sau đâykhông liên quan đến sựngưng tụ?A. Lượng nước đểtrong chai đậy kín không bịgiảm.B. Sựtạo thành mưa.C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉmột lát sau là bảng khô vì:A. Sơn trên bảng hút nước.B. Nước trên bảng chảy xuống đất.C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.D. Gỗlàm bảng hút nước.Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng:A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏngB. Dãn nởvì nhiệt của chất rắnC.Dãn nởvì nhiệt của chất khíD. Dãn nởvì nhiệt của các chấtBài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá đểA. Dễcho việc đi lại chăm sóc cây.B. Hạn chếlượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbịmất nước hơn.D. Đỡtốn diện tích đất trồng.Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượngA.Bay hơiB. Ngưng tụC. Đông đặcD. Nóng chảyBài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độcủa vật sẽA. Luôn tăngB. Không thay đổiC. Luôn giảmD. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sựnóng chảy?A. Bỏcục nước đá vào một cốc nước.B. Đốt ngọn nến.C. Đúc chuông đồng.D. Đốt ngọn đèn dầu.Bài 16:Tính chất nào sau đây không phảilà tính chất của sựsôi?A. Sựsôi xảy raởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng.B. Khi đang sôi thì nhiệt độchất lỏng không thay đổi.C. Khi sôi có sựchuyển thểtừlỏng sang hơi.D. Khi sôi có sựbay hơiởtrong lòng chất lỏngBài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?A. Chất khí nởvì nhiệt ít hơn chất rắn.B. Chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất rắn.C. Chất khí và chất rắn nởvì nhiệt giống nhau.D. Cảba kết luận trên đều sai.Bài 18:Chọn câu đúng.A. Khi nhiệt độgiảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.B. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí tăng.C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi.D. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí giảm.Bài 19:Nhiệt độ50oC tươngứng với bao nhiêu độFarenhai?A.82oFB. 90oFC. 122oFD. 107,6oFBài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

A. Xảy raởbất kì nhiệt độnào.B. Nhiệt độkhông đổi trong thời gian sôi.C. Chỉxảy raởmặt thoáng của chất lỏng.D. Có sựchuyển từthểlỏng sang thểrắn.
0
Trong các phân xưởng dệt may, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện trên cao. Điều này có tác dụng gì?Hút các bụi lông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí ít bụi hơn.Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.Làm cho phòng sáng hơn.Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. Câu 2:  [Báo lỗi]Khi thấy người bị điện giật, em nên chọn phương án nào trong các phương án sau?Bỏ...
Đọc tiếp

Trong các phân xưởng dệt may, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện trên cao. Điều này có tác dụng gì?

Hút các bụi lông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí ít bụi hơn.Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.Làm cho phòng sáng hơn.Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. Câu 2:  [Báo lỗi]

Khi thấy người bị điện giật, em nên chọn phương án nào trong các phương án sau?

Bỏ chạy ra xa người bị điện giật.Ngắt công tắc điện và gọi người cấp cứu.Đưa người điện giật đến bệnh viện.Chạy đến kéo người bị điện giật ra khỏi dây dẫn điện. Câu 3:  [Báo lỗi]

Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

Hút các mẩu giấy vụn.Làm quay kim nam châm.Làm cơ co giật.Làm nóng dây dẫn. Câu 4:  [Báo lỗi]

Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, ta có thể áp dụng cách nào sau đây?

Nhét giấy bạc vào cầu chì. Bỏ, không dùng cầu chì cho mạch đó nữa.Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây bị đứt.Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì. Câu 5:  [Báo lỗi]

Khi thắp sáng một bóng đèn với nguồn điện acquy, dòng điện chạy qua những vật nào sau đây?

Chỉ qua acquy.Chỉ qua bóng đèn.Qua dây dẫn và acquy.Qua cả bóng đèn, dây dẫn và acquy. Câu 6:  [Báo lỗi]

Kí hiệu  là của

công tắc.nguồn điện.dây dẫn.cầu chì. Câu 7:  [Báo lỗi]

Vận tốc truyền âm trong không khí là

34 m/s.340 m/s.3,4 m/s.34000 m/s. Câu 8:  [Báo lỗi]

Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì?

Là giá trị của hiệu điện thế cao nhâ't không được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó.Là giá trị của hiệu điện thế nhỏ nhất được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó.Là giá trị của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó khi có dòng điện chạy qua chúng.Là giá trị của hiệu điện thế định mức cần phải đặt vào hai đầu dụng cụ đó để nó hoạt động bình thường. Câu 9:  [Báo lỗi]

Khi thắp sáng một bóng đèn với nguồn điện acquy, dòng điện chạy quay những vật nào sau đây?

Chỉ qua bóng đèn.Qua cả bóng đèn, dây dẫn và acquy.Qua dây dẫn và acquy.Chỉ qua acquy. Câu 10:  [Báo lỗi]

Một người gảy đàn guitar, khi này, vật dao động phát ra âm là

dây đàn.tay bấm phím đàn.chốt chỉnh dây đàn.tay gảy dây đàn. Câu 11:  [Báo lỗi]

Cường độ dòng điện cho biết điều gì sau đây?

Độ sáng của một bóng đèn.Vật bị nhiễm điện hay không.Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch.Khả năng tạo ra dòng điện của một nguồn điện. Câu 12:  [Báo lỗi]

Trên các nóc nhà cao tầng, người ta thường dựng một cây sắt có đầu nhọn nhô lên cao và nối với đất bằng một dây dẫn để

Làm cho mái nhà không bị nhiễm điện.Chống rét.Làm cho mái nhà ít bị nóng hơn dưới ánh sáng Mặt Trời.Trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp. Câu 13:  [Báo lỗi]

Dòng điện có tác dụng nhiệt trong dụng cụ nào dưới đây khi nó hoạt động bình thường?

Bóng đèn bút thử điện.Đèn điôt phát quang.Ruột ấm điện.Đồng hồ dùng pin. Câu 14:  [Báo lỗi]

Hình vẽ nào sau đây là đúng?

C.A.D.B. Câu 15:  [Báo lỗi]

Để có dòng điện chạy trong một mạch kín thì trong mạch nhất thiết phải có

bóng đèn.nguồn điện.công tắc.cầu chì. Câu 16:  [Báo lỗi]

Trong các thông tin sau đây, những thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

Cấm bóp còi xe xung quanh trường học, bệnh viện.Xây dựng tường chắn bao quanh nhà trường.Xây dựng tường hai lớpNghe nhạc trong phòng. Câu 17:  [Báo lỗi]

Phép đổi đơn bị nào dưới đây là sai?

120 V = 0,12 kV.0,48 V = 48 mV.8,5 V= 8500 mV.430 mV = 0,43 V. Câu 18:  [Báo lỗi]

 Trên một bóng đèn có ghi 6 V-3 W. Bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?

3 V.2 V.6 V.18 V. Câu 19:  [Báo lỗi]

Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích dương?

Điện tích ở thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.Điện tích ở miếng vải lụa sau khi đã cọ xát với thanh thủy tinh.Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau.Điện tích ở thanh êbônít đã cọ xát với lông thú. Câu 20:  [Báo lỗi]

Trong các phép đổi đơn vị sau, phép đổi nào là sai?

400 mA = 0,4 A.5 mA = 0,005 A.2 A = 2000 mA.2,5 A= 250 mA. Câu 21:  [Báo lỗi]

Khi hoạt động bình thường, dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau đây?

Đèn để bàn.Công tắc điện và cầu dao điện.Dây dẫn điện trong nhà.Quạt điện. Câu 22:  [Báo lỗi]

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu thị tác dụng sinh lí của dòng điện?

Dòng điện làm bóng đèn sáng.Dòng điện làm tim ngừng đập.Dòng điện làm bàn là nóng lên. Dòng điện làm quạt quay. Câu 23:  [Báo lỗi]

Tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh và khô?

Vì tơ là chất chỉ cho điện tích truyền qua theo một chiều nhất định.Vì tơ là chất dẫn điện tốt.Vì tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ.Vì tơ là chất liệu dễ tìm. Câu 24:  [Báo lỗi]

Gọi -e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử oxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

+4e.+16e.+8e.+24e. Câu 25:  [Báo lỗi]

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi

mạch điện không có cầu chì.mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn.mạch điện có dây dẫn ngắn. Câu 26:  [Báo lỗi]

Khi hoạt động bình thường, dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau đây?

Dây dẫn điện trong nhà.Đèn để bàn.Công tắc điện và cầu dao điện.Quạt điện. Câu 27:  [Báo lỗi]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?

Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.Thanh nam châm hút sắt.Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.Giấy thấm mực. Câu 28:  [Báo lỗi]

Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng 0?

A.B.C.D. Câu 29:  [Báo lỗi]

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng xuất phát từ một điểm.Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau.Trong chùm sáng phân kì, các tia sáng gặp nhau tại một điểm.Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng luôn vuông góc với nhau. Câu 30:  [Báo lỗi]

Hai bạn dùng cùng một vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn trong hai trường hợp. Kết quả thu được là 3,2 V và 3,5 V. Hỏi ĐCNN của vôn kế đã dùng là bao nhiêu?

0,2 V.0,1 V.0,5 V.0,25 V.
0
27 tháng 8 2021

trả lời:

Hình D đúng

hc tốt

27 tháng 8 2021

câu b sai vì:

điểm A' ko nằm sát mặt gương

câu c sai vì:

mũi tên ko đặt trước gương

* câu a mik ko biết nói thế nào*

27 tháng 8 2021

đổi 8km= 8000m

công lực kéo là:

ADCT:A=F.s=7500.800=6.107J=60000KJ

Hc tốt nha

8km = 8000 m 

công lực kéo là : 

7500⋅8000=60000000(J)=60000(kJ)

nha bạn 

27 tháng 8 2021

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có :

AB = AC ( gt )

\(H=90^o\)

AH cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh t/ung)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM 

Suy ra : G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

c, Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+18^2=30^2\)

\(=AH^2=30^2-18^2\)

\(\Rightarrow AH^2=576\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\)

Ta có : \(AG=\frac{2}{3}AH\)

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}\cdot24\)

\(\Rightarrow AG=16\)

d, Xét \(\Delta ABC\)có H là trung điểm BC . Mà \(DH\perp AC\)( gt )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB ( t/c đường trung bình của tam giác )

Xét \(\Delta ABC\)có CG là trung tuyến

Mà CD là trung truyến

=> CD và CG trùng nhau 

=> C,G,D thẳng hàng ( đpcm ) 

27 tháng 8 2021

A B C H M G D