K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

vẽ mk cái hình song mk giải cho nhé

11 tháng 3 2019

Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1\)

\(Ymin=1\) khi \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

11 tháng 3 2019

Gọi số sản phẩm làm theo năng suất của tổ đó là x (sản phẩm) (x \(\in\) N*, x < 720)

Mỗi ngày, tổ đó làm được số sản phẩm trong 1 ngày là: \(\frac{720}{x}\) (sản phẩm)

Nếu tăng thêm 10 sản phẩm thì tổ đó làm được số sản phẩm trong 1 ngày là: \(\frac{720}{x+10}\)

Nếu giảm đi 20 sản phẩm thì tổ đó làm được số sản phẩm trong 1 ngày là: \(\frac{720}{x-20}\)

Vì nếu tăng năng suất theo kế hoạch thêm 10 sản phẩm thì sẽ rút ngắn thời gian 4 ngày so với giảm năng suất theo kế hoạch đi 20 sản phẩm nên ta có phương trình:

\(\frac{720}{x+10}+4=\frac{720}{x-20}\)

=> x = 80

Vậy theo kế hoạch năng suất là 80 sản phẩm.

Bạn tự giải để tính x nhé!

11 tháng 3 2019

A B C E F H I

Giải

a) Xét \(\Delta BHF\) và \(\Delta CHE\) có:

\(\widehat{BHF}=\widehat{CHE}\) (vì đối đỉnh)

\(\widehat{BFH}=\widehat{CEH}=90^o\)

=> \(\Delta BHF\)  s  \(\Delta CHE\) (g - g)

b) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^o\)

=> \(\Delta ABE\)  s  \(\Delta ACF\) (g - g)

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

=> AF . AB = AE . AC

c) Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\) (vì \(\Delta ABE\) s \(\Delta ACF\)

=> \(\Delta AEF\)s \(\Delta ABC\) (c - g - c)

d) Câu d mình không nghĩ ra. Bạn tự làm nha, chắc là xét tam giác đồng dạng rồi suy ra hai góc bằng nhau và sẽ suy ra đường phân giác đó.

10 tháng 3 2019

bn lên vietjack í, ở đó người ta giải chi tiết lắm

10 tháng 3 2019

Ở đó họ chỉ soạn câu hỏi trong sách thôi, không giải câu này , mà câu này thầy mình hỏi thêm

11 tháng 3 2019

Ta có : \(\widehat{BOM}\)\(\widehat{MON}\)\(\widehat{NOC}\)\(180^0\) (kề bù)

           \(\widehat{BOM}\)\(60^0\) + \(\widehat{NOC}\)\(180^0\)

           \(\widehat{BOM}\)+  \(\widehat{NOC}\) = \(120^0\)  \(\left(1\right)\)

\(X\text{ét}\)\(\Delta NOC\)có :

   \(\widehat{NOC}\)+  \(\widehat{ONC}\) + \(\widehat{NCO}\)\(180^0\)

   \(\widehat{NOC}\) + \(\widehat{ONC}\) +  \(60^0\) = \(180^0\)

   \(\widehat{NOC}\) + \(\widehat{ONC}\) = \(120^0\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và  \(\left(2\right)\)=) \(\widehat{BOM}\)\(\widehat{ONC}\)

\(X\text{ét}\)\(\Delta OBM\)Và \(\Delta NCO\)có :

         \(\widehat{MBO}\)=  \(\widehat{OCN}\) ( cùng bằng 600 )

      \(\widehat{BOM}\)=  \(\widehat{ONC}\) ( chứng minh trên )

=)   \(\Delta OBM\)đồng dạng với  \(\Delta NCO\)( g-g )

Do \(\Delta OBM\) đồng dạng với  \(\Delta NCO\)

=)   \(\frac{BM}{CO}=\frac{OM}{ON}\)

Mà BO = OC

=) \(\frac{BM}{BO}=\frac{OM}{ON}\)

\(X\text{ét}\)\(\Delta OBM\) Và  \(\Delta NOM\) có :

           \(\frac{BM}{BO}=\frac{OM}{ON}\)

           \(\widehat{B}\)\(=\)\(\widehat{MON}\) (cùng bằng \(60^0\))

  =)  \(\Delta OBM\)đồng dạng với  \(\Delta NOM\) ( c - g - c )

10 tháng 3 2019

Tham khảo lời giải tải đây nha : http://123link.vip/TJMUnni

10 tháng 3 2019

\(\left(2017-x\right)^3+\left(2019-x\right)^3+\left(2x-4036\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2017-x\right)^3+\left(2019-x\right)^3+\left(2x-4036\right)^3=0^3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2017-x=0\\2019-x=0\\2x-4036=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2017\\x=2019\\x=2018\end{cases}}}\)

Vì x có 3 giá trị nên phương trình vô nghiệm

10 tháng 3 2019

Tham khảo lời giải tải đây nha : http://123link.vip/TJMUnni

11 tháng 3 2019

( x - 2 ).( x + 3 )2  -  ( x - 2 ).(x - 1)2  = 0

(=) ( x - 2 ).[ ( x + 3 )2 - ( x - 1 )2 ] = 0

(=)  ( x - 2).[ x2 + 6x + 9 - x2 + 2x - 1] = 0

(=) ( x - 2 ) .( 8x + 8 ) = 0

(=)  \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\8x+8=0\end{cases}}\)(=) \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy phương trình có nghiệm là : x = 2 , -1

b) 9x- 6x + 1 = 4x2

(=) 9x2 - 6x + 1 - 4x2 = 0

(=)  5x2 - 6x + 1 = 0

(=)  5x2 - 5x - x + 1 = 0

(=) 5x.( x - 1 ) - (x - 1) = 0

(=) ( x - 1 ).( 5x - 1) = 0

(=)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-1=0\end{cases}}\)(=) \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Vậy phương trình có nghiệm là : x = 1 , \(\frac{1}{5}\)

c) ( x - 3 ) - \(\frac{\left(x-3\right)\left(2x+1\right)}{3}\)= 1

(=) \(\frac{3\left(x-3\right)}{3}\)\(-\)\(\frac{\left(x-3\right)\left(2x+1\right)}{3}\)\(\frac{3}{3}\)

(=) 3.( x - 3) - ( x - 3 ).( 2x +1 ) = 3

(=) 3x - 9 - 2x2 +5x +3 -3 = 0

(=) -2x2 +8x -9 = 0 (loại )

Vậy phương trình vô nghiệm

d)  x2 + 6x - 7 =0

(=) x+7x - x - 7 = 0

(=) x.( x + 7 ) - ( x + 7 ) = 0 

(=)  ( x - 1 ) .( x+7 ) = 0

(=)  \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+7=0\end{cases}}\)(=) \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy phương trình có nghiệm là : x = 1 , -7