Tính bằng hai cách:
10 : 5 + 5 : 5 | 10 : 5 + 5 : 5 | |||
= | = | |||
= | = | |||
= |
|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
\(MP\perp AC;NA\perp AC\) => MP//NA
\(MN\perp AB;PA\perp AB\) => MN//PA
=> ANMP là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Ta có \(\widehat{A}=90^o\)
=> ANMP là hình chữ nhật (hbh có 1 góc vuông là HCN)
b/
MN//PA (cmt) => MN//AC
MB=MC (gt)
=> NA=NB (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
C/m tương tự cũng có PA=PC
Ta có
MP//NA (cmt) => MP//NB
NA=NB; PA=PC => NP là đường trung bình của tg ABC
=> NP//BC => NP//MB
=> BMPN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
c/
Xét HCN ANMP có
FM=FA (trong HCN 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
EM=EB (gt)
=> EF là đường trung bình của tg MAB => EF//AB
=> ABEF là hình thang
Ta có
MB=MC => AM=MB=MC=BC/2 (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Ta có
FM=FA=AM/2
EB=EM=BM/2
=> FA=EB
=> ABEF là hình thang cân
d/
\(\dfrac{240.50+48.100}{42.37+21.126}\)
\(=\dfrac{24.5.10.10+48.100}{42.37+3.7.6.21}\)
\(=\dfrac{100.100+48.100}{42.37+42.63}\)
\(=\dfrac{100.\left(100+48\right)}{42.\left(37+63\right)}\)
\(=\dfrac{100.148}{42.100}\)
\(=\dfrac{148}{42}\)
\(=\dfrac{74}{21}\)
Đặt \(MB=m>0\). \(\Rightarrow MQ=NP=\dfrac{m}{\sqrt{3}}\)
Đặt \(AB=b>m\). Khi đó \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)
\(\Rightarrow MN=\dfrac{AM.BC}{AB}=\dfrac{\left(b-m\right).a}{b}=\left(1-\dfrac{m}{b}\right).a\) \(=a-\dfrac{a}{b}.m\)
\(\Rightarrow S_{MNPQ}=MN.NP=\dfrac{1}{\sqrt{3}}m\left(a-\dfrac{a}{b}.m\right)\)
\(=\dfrac{a}{b\sqrt{3}}\left(-m^2+bm\right)\)
\(=\dfrac{a}{b\sqrt{3}}\left(-m^2+2m.\dfrac{b}{2}-\dfrac{b^2}{4}+\dfrac{b^2}{4}\right)\)
\(=\dfrac{a}{b\sqrt{3}}\left[-\left(m-\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{b^2}{4}\right]\)
\(=-\dfrac{a}{\sqrt{3}}\left(m-\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{ab}{4\sqrt{3}}\) \(\le\dfrac{ab}{4\sqrt{3}}\), suy ra \(S_{MNPQ}\le\dfrac{ab}{4\sqrt{3}}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow m=\dfrac{b}{2}\) hay M là trung điểm của đoạn AB.
Vậy để diện tích hình chữ nhật MNPQ lớn nhất khi và chỉ khi M là trung điểm AB.
tổng 3 số đã cho là: 75 x 3 = 225
số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai, số thứ ba gấp 4 lần số thứ hai.
do đó số thứ hai là: 225 :(10+4+1)= 15
số thứ nhất là: 15 x 10= 150
số thứ ba là: 15 x 4= 60
Gọi x là số lượng sách tham khảo của trường trung học cơ sở A.
Theo đề bài, ta có:
(x-5): 12
(x-5): 15
(x-5): 18
250
\(A=\dfrac{3}{7x10}+\dfrac{3}{10x13}+\dfrac{3}{13x16}+...+\dfrac{3}{97x100}\)
\(A=3x\left(\dfrac{1}{7x10}+\dfrac{1}{10x13}+\dfrac{1}{13x16}+...+\dfrac{1}{97x100}\right)\)
\(A=3x\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(A=3x\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(A=1x\left(\dfrac{100}{700}-\dfrac{7}{700}\right)=\dfrac{93}{700}\)
Cách 1 :\(10:5+5:5=2+1=3\)
Cách 2 : \(10:5+5:5=\dfrac{10}{5}+\dfrac{5}{5}=\dfrac{5}{5}.\left(2+1\right)=1.3=3\)
Cách 1 :
10 : 5 + 5 : 5
= 2+1
= 3
Cách 2 :
10 : 5 + 5 : 5
= 10/5 + 5/5
= 10+5/5
= 15/5
= 3