Giúp mk vs
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 cmrp^2-1 chia hết cho 24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\left(1\right)\)
\(5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=-\frac{30}{15}=-2\)
\(\frac{x}{21}=2\Rightarrow x=42\)
\(\frac{y}{14}=2\Rightarrow y=28\)
\(\frac{z}{10}=2\Rightarrow z=20\)
Vậy x = 42; y = 28; z = 20
a, Xét tam giác MNF và tam giác KNF ta có:
MN = NK
\(\widehat{MNF}=\widehat{KNF}\)
NF chung
--> \(\Delta MNF=\Delta KNF\)̣̣\((c.g.c)\)
b. Ta có : \(\Delta MNF=\Delta KNF\)
--> \(\widehat{NMF=}\widehat{NKF}=90^0\)
Xét tam giác NPD có:
\(PM\perp ND\)
\(DK\perp PN\)
PM cắt DK tại F
--> F là trực tâm của tam giác NPD
--> \(NF\perp PD\)
chưa học trực tâm đâu :))
GT | △MNP (M = 90o). PNF = FNM = PNM/2 ; (F MP) K NP: NK = NM. {D} = KF ∩ NM |
KL | a, △NFM = △NFK b, NF ⊥ PD |
Bg:
a, Xét △NFM và △NFK
Có: MN = NK (gt)
FNM = PNF (gt)
NF là cạnh chung
=> △MNF = △KNF (c.g.c)
b, Gọi { I } = NF ∩ PD
Vì △MNF = △KNF (cmt) => MF = KF (2 cạnh tương ứng)
Và FMN = FKN (2 góc tương ứng)
Mà FMN = 90o
=> FKN = 90o
Xét △PFK vuông tại K và △DFM vuông tại M
Có: KF = FM (cmt)
PFK = DFM (2 góc đối đỉnh)
=> △PFK = △DFM (cgv-gn)
=> PK = DM (2 cạnh tương ứng)
Ta có: NP = PK + KN và DN = DM + MN
Mà PK = DM (cmt) ; NK = MN (gt)
=> NP = DN
Xét △IPN và △IDN
Có: NP = DN (cmt)
ENI = IND (gt)
IN là cạnh chung
=> △IPN = △IDN (c.g.c)
=> PIN = DIN (2 góc tương ứng)
Mà PIN + DIN = 180o (2 góc kề bù)
=> PIN = DIN = 180o/2 = 90o
=> IN ⊥ PD
Mà { I } = NF ∩ PD
=> NF ⊥ PD (đpcm)
3x+2-3x=24
3x.(32-1)=24
3x.8=24
3x =24:8
3x =31
=>x=1
Vậy x=3
Chúc bn học tốt
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{d}{d}=1\)
Nên a=b=c=d
=> ĐPCM
Câu này xét TH nhỉ?
Theo đề bài:
=>f(x)+g(x)=|x+1|-5+2|x-5|
Có 2th:
TH1:x≥ 0
=>x+1≥ 0 =>|x+1|=x+1
Khi đó:
+)x-5<0=>|x-5|=5-x
+)x-5≥0=>|x-5|=x-5
Vậy f(x) +g(x)=x+1+5-x=6
hoặc f(x) +g(x)=x+1+x-5=2x-4
TH2:x<0
(xét TH ra đối với 2 cụm chứa dấu gttđ đó)
@Linh : Xét khoảng bị sai
TH1 : \(x\ge5\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x+1-5+2\left(x-5\right)=x-4+2x-10=3x-14\)
TH2 : \(1\le x< 5\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x+1-5+2\left(5-x\right)=x-4+10-2x=-x+6\)
TH3 : \(x< 1\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x-1-5+2\left(5-x\right)=-x-6+10-2x=-3x+4\)
KL :....
Chủ đề về lạnh nha
Mùa đông đã đến thật rồi
Nếu e thấy lạnh thì ngồi bên anh