x-1/7=-6/21.Cíu mình với!Gấp nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
...
\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9\cdot10}=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
=>\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8\cdot9}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
=>\(A< 1-\dfrac{1}{9}< 1\)
Do đó: \(\dfrac{2}{5}< A< 1\)
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
tick nha
2:
1:
a: S là trung điểm của DE
=>\(SD=SE=\dfrac{DE}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
b: TH1: DA<6
Vì DA<DS
nên A nằm giữa D và S
=>DA+AS=DS
=>SA+x=6
=>SA=6-x(cm)
TH2: DA>6
Vì DS<DA
nên S nằm giữa D và A
=>DS+SA=DA
=>SA+6=x
=>SA=x-6(cm)
a) Vì S là trung điểm của DE nên SD = SE = DE/2 = 12cm/2 = 6cm.
b) Gọi A là điểm nằm giữa E và D.
--> Vì DA = x(cm) (0<x<10) nên EA = DE - DA = 12cm - x.
--> Do đó, SA = (SD + DA) hoặc (SE + EA) = x + 6 hoặc 12 - x + 6 = x + 6 hoặc 18 - x.
--> Tuy nhiên, vì 0 < x < 10 nên x + 6 sẽ luôn nhỏ hơn 18 - x.
=> Vì vậy, SA = x + 6.
a: S là trung điểm của DE
=>\(SD=SE=\dfrac{DE}{2}=6\left(cm\right)\)
b: TH1: DA<6
Vì DA<DS
nên A nằm giữa D và S
=>DA+AS=DS
=>AS+x=6
=>AS=6-x
TH2: DA>6
Vì DS<DA
nên S nằm giữa D và A
=>DS+SA=DA
=>SA+6=x
=>SA=x-6
a: \(\dfrac{-315}{540}=\dfrac{-315:45}{540:45}=\dfrac{-7}{12}\)
b: \(\dfrac{25\cdot13}{26\cdot35}=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{17\cdot5+17}{3-20}=\dfrac{17\left(5+1\right)}{-17}=-6\)
d: \(\dfrac{3\cdot13-13\cdot18}{15\cdot40-80}=\dfrac{13\left(3-18\right)}{40\left(15-2\right)}=\dfrac{13\cdot\left(-15\right)}{40\cdot13}=\dfrac{-15}{40}=\dfrac{-3}{8}\)
e: \(\dfrac{2929-101}{2\cdot1019+404}=\dfrac{2828}{2038+404}=\dfrac{2828}{2442}=\dfrac{1414}{1221}\)
\(\dfrac{2}{7}\) của - 42 là:
- 42 x \(\dfrac{2}{7}\)
= - 12
ĐKXĐ: \(n\ne-4\)
Để A là số nguyên thì \(3n-5⋮n+4\)
=>\(3n+12-17⋮n+4\)
=>\(-17⋮n+4\)
=>\(n+4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
=>\(n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{7}\) = \(\dfrac{-6}{21}\)
\(x\) = \(\dfrac{-6}{21}\) + \(\dfrac{1}{7}\)
\(x\) = - \(\dfrac{1}{7}\)
\(\dfrac{x-1}{7}=\dfrac{-6}{21}\)
=>\(\dfrac{x-1}{7}=\dfrac{-2}{7}\)
=>x-1=-2
=>x=-2+1=-1