K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

phân tích cấu tạo ngữ pháp câu "rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất" và cho biết kiểu câu

* Trả lời :

TN : rồi trong chốc lát

CN : bóng nàng

VN : ( còn lại )

-  Kiểu câu : Ai thế nào ?

23 tháng 8 2021

??????????????

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là 
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>V'/V=400/1000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

23 tháng 8 2021

lời giải đây bạn nhé

undefined

Do miếng gỗ đang đứng yên nên P=FA

→dg.V=dcl.1/2V

→6000=dcl/2

→dcl=6000.2=12000 ( N/m3 )

nên trọng lượng riêng của chất lỏng là : 

12000 N/m3

23 tháng 8 2021

Vì miếng gỗ dạng đứng yên 

\(\Rightarrow P=FA\)

\(\Rightarrow DG\times V=DCL\times\frac{V}{2}\)

\(\Rightarrow6000=DCL\div2\)

\(\Rightarrow DCL=6000\times2=12000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

\(\Rightarrow\)TLR của chất lỏng là: \(12000\frac{N}{m^3}\)

# Hok tốt #

22 tháng 8 2021

Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện. Cùng một sự kiện vật lý, khi ta thay đổi hệ quy chiếu thì vị trí và thời gian xảy ra sẽ khác nhau

22 tháng 8 2021

Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện. Cùng một sự kiện vật lý, khi ta thay đổi hệ quy chiếu thì vị trí và thời gian xảy ra sẽ khác nhau.

6 tháng 2 2022

Khi giảm điện trở một giá trị \(\frac{R}{5}\)

Điện trở của mạch lúc này là: \(R_{tđ}=R-\frac{R}{5}=\frac{4R}{5}\)

Chỉ có thể mắc song song một điện trở nữa có giá trị là R'

\(\rightarrow\frac{R.R'}{R+R'}=\frac{4R}{5}\)

\(\rightarrow\frac{R'}{R+R'}=\frac{4}{5}\)

\(\rightarrow5R'=4R+4R'\)

\(\rightarrow R'=4R\)

Vậy ta mắc một điện trở có giá trị R' = 4R vào mạch.

Sau nhiều thập kỷ đo lường chính xác, năm 1975 tốc độ ánh sáng trong chân không được định nghĩa lại bằng. 299792458 m/s với sai số 4 phần tỷ. Năm 1983, đơn vị đo mét được định nghĩa lại trong hệ SI bằng khoảng cách ánh sáng truyền trong chân không trong thời gian bằng 1/299.792.458 của một giây.Kilômét trên giờ: 1,08 tỷMột foot: 1,0 nsKhoảng cách: Thời gianĐơn vị Planck: 1
21 tháng 8 2021

thank bạn nha