Tam giác ABC có BC = 2AB. MB = MC = \(\frac{BC}{2}\). Điểm E nằm trên tia đối tia DA, DA = DE. CMR
a) Tam giác DAB = tam giác DEM
b) AM song song với ME
c) Tam giác MEC cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có \(\Delta ABC\)cân tại A => AB = AC
Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có:
AB = AC (cmt)
AM là cạnh chung
MB = MC (gt)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(2 góc tương ứng)
=> AM là tia p/g của \(\widehat{BAC}\)
Đề thêm : tam giác cân nha tại A nha
AD định lí Py ta go của \(\Delta\)ADC
AC2 = AD2 + CD2
CD2 = AC2 - AD2
CD2 = 62 - 12
CD2 = 35
CD = \(\sqrt{35}\) cm
Xét tam giác ABC có BC2 = AB2 + AC2
=> tam giác ABC vuông tại A -> BAC = 900
Xét DAC vuông tại A
-> DC2 = AD2 + AC2
= 1+62
= 37-> DC = \(\sqrt{37}\)cm
Vì f = ( x1 . x2 ) = f ( x1 ) . f ( x2 ) nên :
f ( 4 ) = f ( 2 . 2 ) = f ( 2 ) . f ( 2 ) = 10 . 10 = 100
f ( 16 ) = f ( 4 . 4 ) = f ( 4 ) . f ( 4 ) = 100 . 100 = 10000
f ( 32 ) = f ( 16 . 2 ) = f ( 16 ) . f ( 2 ) = 10000 . 10 = 100000
Vậy f ( 32 ) = 100000
Còn cách nữa các bạn tham khảo nha :
Ta có hàm số f(x) xác định với mọi x thỏa mãn điều kiện f(x1.x2) = f(x1.x2) (1)
+) Với x1=x2=2 , thay vào (1) ta có :
f(2.2)=f(2).f(2)
=> f(4) = [f(2)]2
Mà f(2)=10 (bài cho )
=> f(4) = 10^2 = 100
+) Với x1=2,x2=4 thay vào (1) ta có :
f(2.4) = f(2) . f(4)
=> f(8) = f(2).f(4)
Mà f(2) = 10 (bài cho)
f(4)= 100 (cmt)
=> f(8) = 100.10 = 1000
+) Với x1=4, x2=8, thay vào (1) ta có :
f(4.8) = f(4) . f(8)
=> f(32) = f(4).f(8)
Mà f(4) = 100 (cmt)
f(8) = 1000 (cmt)
=> f(32) = 100.1000= 100000
Vậy f(32)= 100000
Đặt \(\frac{x}{y}=\frac{m}{n}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=yk\\m=nk\end{cases}}\)
Khi đó : \(\frac{7x^2+3xy}{11x^2-8y^2}=\frac{7y^2k^2+3y^2k}{11y^2k^2-8y^2}=\frac{y^2k\left(7k+3\right)}{y^2\left(11k^2-8\right)}=\frac{k\left(7k+3\right)}{11k^2-8}\left(1\right);\)
\(\frac{7m^2+3mn}{11m^2-8n^2}=\frac{7n^2k^2+3n^2k}{11n^2k^2-8n^2}=\frac{n^2k\left(7k+3\right)}{n^2\left(11k^2-8\right)}=\frac{k\left(7k+3\right)}{11k^2-8}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => đpcm
LÀ tam giác có một góc bằng 90 độ và tam giác đó cân tại cùng một đỉnh của tam giác
Tam giác vuông cân là tam giác có 2 cạnh vuông góc và bằng nhau.
Tam giác ABC có AB=AC, AB⊥AC thì tam giác ABC vuông cân tại A.
a) Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC , ta tính được góc BCA = 1800 - 900 -400 = 500
Tam giác MBK = tam giác MAC ( c.g.c)
b) Tam giác AMK = tam giác BMC (c.g.c)
=> góc AKM = goác BCM mà chúng có vị trí là 2 góc so le trong
=> AK // BC
Đây là bài hướng dẫn ,bạn thắc mắc chỗ nào hãy hỏi lại mình!!!
a) Tam giác ABE = tam giác AME (c.g.c)
b) Từ tam giác ABE = tam giác AME ở câu a
=> góc AEB = góc AEM , BE = EM
=> góc IEB = góc IEM , BE= EM
Tam giác BIE = tam giác MIE (c.g.c)
=> IB = IM
=> I là trung điểm BM
c) tam giác ENB = tam giác ECM (c.g.c)