K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9

I) Mở bài:

+ Giới thiệu câu chuyện

+ Đưa ra những chứng kiến của câu chuyện

II) Thân bài:

* Diễn biến cau chuyện

+Một buổi sáng trời mát mẻ, bên bờ hồ trong xanh, Rùa đang hì hục tập chạy.

+ Thì thỏ bước đến nhìn thấy  thì phá lên cười, nhạo báng:"Cậu nên thôi cái việc vô ích ấy đi...."

+Rồi sau 1 lúc cười nhạo thì rùa cũng muốn cho Thỏ thấy sức lực của mình .

+Sau 1 lúc Thỏ và Rùa đứng vào vạch xuất phát và dồn sức vào bắt đầu cuộc thi

+Biết Rùa chạy chậm nên Thỏ đã nhơ gặm cỏ, đuổi theo vui đùa cùng lũ bướm ven đường, mãi chơii, Thỏ quên mất cả cuộc thi.

+ Bất ngờ Thỏ bật dậy nhớ tới cuộc thi. Ngước đầu lên thì Rùa đã gần tới đích.

+ Thỏ đã có 1 bài học vô cùng bổ ích khi đã không biết tôn trọng người khác.

III) Kết bài:

+ Bài học em rút ra được điều gì và hãy lấy ví dụ về bản thân em

tick tui với ạa

17 tháng 9

buổi sáng,thức dậy vào đi thăm bẫy

Buổi, sáng ở trong rừng thật trong lành và nhiều cây xanh tươi tốt.

  • Danh từ: Chỉ người, vật, hiện tượng (tối, mẹ, bàn tay, vết nẻ, việc làm...)
  • Động từ: Chỉ hành động, trạng thái (nhờ, cầm, làm việc, phải)
  • Tính từ: Chỉ tính chất, đặc điểm (nứt nẻ, chai sạn, vất vả)

Ví dụ cụ thể:

  • Danh từ: tối, mẹ, bàn tay
  • Động từ: nhờ, cầm, để ý
  • Tính từ: nứt nẻ, chai sạn

Nhớ tick cho mình nha

 

Lương Thế Vinh sinh năm 1441 tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, Trấn Sơn Nam (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Thuở nhỏ, ông đã nổi tiếng học nhanh, sáng trí, sáng tạo trong việc học và chơi. Lần nọ, Vinh cùng bạn bè ngồi chơi dưới gốc cổ thụ. Cả bọn thách đố nhau đo chiều cao của cây. Thay vì trèo lên cây như lời đề nghị của một người, Lương Thế Vinh lấy...
Đọc tiếp

Lương Thế Vinh sinh năm 1441 tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, Trấn Sơn Nam (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).

Thuở nhỏ, ông đã nổi tiếng học nhanh, sáng trí, sáng tạo trong việc học và chơi. Lần nọ, Vinh cùng bạn bè ngồi chơi dưới gốc cổ thụ. Cả bọn thách đố nhau đo chiều cao của cây.

Thay vì trèo lên cây như lời đề nghị của một người, Lương Thế Vinh lấy một cây gậy, đo chiều dài của nó rồi dựng gậy trên mặt đất, đo chiều dài bóng gậy. Sau đó, ông tiếp tục đo bóng cây. Tính nhẩm một lát, Vinh đưa ra kết quả.

Đám bạn không tin bèn dùng dây thừng đo lại, được kết quả đúng như của Vinh. Họ không khỏi thán phục.

Một lần khác, Khi Lương Thế Vinh cùng bạn chơi bóng, quả bưởi làm bóng rơi xuống hố. Cả bọn loay hoay, không làm thế nào lấy lên được. Ông nghĩ ra cách đổ nước vào hố để quả bưởi nổi lên.

Nhờ tài toán học, Lương Thế Vinh không ít lần giúp những người xung quanh giải quyết các vấn đề khó khăn. Có lần, ông đến một khúc sông, thấy mấy người đang tìm cách đo chiều rộng của con sông để bắc cầu.

Ông bèn đề nghị mọi người không bơi qua sông mà tìm cho ông mấy cái cọc. Ban đầu, mấy người này không tin nhưng khi thấy Vinh đóng cọc, ước lượng khoảng cách rồi tính nhẩm và công bố chiều rộng con sông, họ hoàn toàn thán phục tài năng của chàng trai trẻ.

Trên thực tế, Lương Thế Vinh sử dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để tính khoảng cách giữa hai bờ sông.

Với tài trí hơn người, Lương Thế Vinh nhanh chóng nổi tiếng học giỏi khắp vùng Sơn Nam. Vì thế, người ta thường so sánh ông với Quách Đình Bảo, cũng là một người thông minh, đĩnh đạc trong vùng.

Quả nhiên, năm 1463, dưới thời vua Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên trong khi Quách Đình Bảo đỗ thám hoa. Khi đó, chàng trai làng Cao Hương mới 22 tuổi.

Qua câu chuyện trên ,em học được gì từ ông Lương Thế Vinh?

0
DT
11 tháng 9

Đáp án A bạn nhé

a nhé bé

12 tháng 9

b nha bn

26 tháng 8

Chỉ khi nào được đi thưởng ngoạn trên sông Sài Gòn, ta mới thấy và cảm nhận được vẻ đẹp riêng và sự náo nhiệt của nó.                                    Dòng sông uốn lượn hiền hoà như một người thiếu nữ tuổi thanh xuân. Những chiếc tàu vận tải chở hàng xuống nhập khẩu quan trọng đang tiến về cảng. Những sà lan chở cát, đá chạy ì ạch trên sông. Rồi còn ghe, đò chở khách qua lại trên sông. Buổi trưa nắng gắt, dòng sông mới đẹp làm sao! Mặt nước lặng đi, dòng sông như một tấm gương để những chị mây trắng soi mình xuống dòng nước. Ánh nắng thoáng qua trên vành nón lá của một cô gái miền quê sông nước. Bầu trời dần dần quang đãng hơn, những tia nắng cũng lùi dần đi. Dòng sông trở nên thật êm ả. Ô! Đến bây giờ tôi mới biết rằng dòng sông này cũng mang một màu đỏ đậm phù sa như bao con sông khác. Ở gần bờ, những đứa trẻ đang nô đùa cùng những người dân, kẻ giặt giũ người lấy nước, làm đục ngầu cả một đoạn sông. Tiếng cười nói chen lẫn tiếng động cơ tàu thật vui nhộn. Ngồi trên tàu, tôi có thể cảm nhận được dường như không khí trong lành của dòng sông đã xua tan sự ngột ngạt của phố thị. Nổi bật trên sông là những đám lục bình điểm xuyết những bông hoa màu tím dịu. Những cánh hoa và nõn đọt của loài cây dại này có thể chế biến được những món ăn rất ngon. Dòng sông từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân thành phố.

24 tháng 8

Thầy giáo của tôi là một người rất tận tâm và nhiệt huyết. Ông không chỉ dạy chúng tôi kiến thức trong sách vở, mà còn dạy chúng tôi những bài học quý giá về cuộc sống, chẳng hạn như cách đối mặt với khó khăn và kiên nhẫn khi gặp thử thách. Mỗi giờ lên lớp của thầy đều tràn ngập sự hứng khởi và cảm hứng, vì thầy luôn biết cách kết hợp lý thuyết với thực hành, giúp chúng tôi hiểu bài một cách dễ dàng hơn. Bên cạnh việc dạy học, thầy còn là người bạn, người đồng hành sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ với chúng tôi những vấn đề trong học tập và cuộc sống. Nhờ sự tận tâm và cách giảng dạy đầy sáng tạo của thầy, chúng tôi không chỉ học được kiến thức mà còn phát triển bản thân một cách toàn diện. Thầy là hình mẫu lý tưởng mà chúng tôi luôn kính trọng và học hỏi.