K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

1. Gọi độ dài ban đầu của các cạnh góc vuông lần lượt là: a; b ( a, b> 0; cm)

=> Diện tích của tam giác vuông ba đầu: \(\frac{1}{2}.a.b\)

Khi tăng mỗi cạnh 2 cm thì diện tích tăng 17 cm ^2

=> \(\frac{1}{2}\left(a+2\right)\left(b+2\right)=\frac{1}{2}.ab+17\)

<=> \(ab+2b+2a+4=ab+34\)

<=> \(a+b=15\)(1)

Khi giảm chiều dài cạnh kia 3cm và cạnh kia 1 cm thì diện tích giảm 11 cm^2

=> \(\frac{1}{2}\left(a-3\right)\left(b-1\right)=\frac{1}{2}ab-11\)

<=> \(ab-3b-a+3=ab-22\)

<=> \(-a-3b=-25\)(2)

Từ (1); (2) => a = 10; b = 5 ( thỏa mãn)

Vậy độ dài hai cạnh cần tìm là 10cm và 5 cm.

17 tháng 12 2019

Câu 2.

+) Gọi tuổi An hiện nay là x ( x>0; tuổi )

Khi đó tuổi cha An là: 3x        (tuổi )

+) 5 năm trước

tuổi An là x - 5 ( tuổi )

tuổi cha An là : 3x - 5 ( tuổi )

Theo bài ra ta có phương trình :

3x - 5 = 4 ( x -  5)

<=> x = 15  ( tm)

Tuổi cha An là : 3 . 15 = 45 tuổi .

Cha An sinh An năm: 45 - 15 = 30 ( tuổi )

14 tháng 12 2019

\(a)=-56\)

\(b)=30\)

\(c)=-48\)

\(d)=\frac{8}{100}\times900=8\times9=72\)

13 tháng 12 2019

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:

\(\left(1^2+4^2\right)\left(a^2+\frac{1}{b^2}\right)\ge\left(1.a+4.\frac{1}{b}\right)^2\)\(\Rightarrow a^2+\frac{1}{b^2}\ge\frac{1}{17}\left(a+\frac{4}{b}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+\frac{1}{b^2}}\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left(a+\frac{4}{b}\right)\)

Tương tự, ta có: \(\sqrt{b^2+\frac{1}{c^2}}\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left(b+\frac{4}{c}\right)\)

và \(\sqrt{c^2+\frac{1}{a^2}}\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left(c+\frac{4}{a}\right)\)

Cộng từng vế của các BĐT trên, ta được:

\(P\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left(a+b+c+\frac{4}{a}+\frac{4}{b}+\frac{4}{c}\right)\)\(\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left(a+b+c+\frac{36}{a+b+c}\right)\)(svac - xơ)

\(=\frac{1}{\sqrt{17}}\left[\left(a+b+c\right)+\frac{9}{4\left(a+b+c\right)}+\frac{135}{4\left(a+b+c\right)}\right]\ge\frac{3\sqrt{17}}{2}\)

Vậy \(P=\sqrt{a^2+\frac{1}{b^2}}\)\(+\sqrt{b^2+\frac{1}{c^2}}\)\(+\sqrt{c^2+\frac{1}{a^2}}\ge\frac{3\sqrt{17}}{2}\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c=2\))

14 tháng 12 2019

Bài em làm ok rồi nhưng mà dấu bằng xảy ra bị sai. Em kiểm tra lại!๖²⁴ʱČøøℓ ɮøү 2к⁷༉

3 tháng 12 2019

Ta có : \(\overline{A}=\overline{A_1UA_2UA_3}=\overline{A_1}\) \(\overline{A_2}\)\(\overline{A_3}\)= sự kiện không có ai bắn trúng

\(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\)\((\overline{A_1}\)\(\overline{A_2}\)\(\overline{A_3})\)\(=P\left(\overline{A_1}\right)P\left(\overline{A_2}\right)P\left(\overline{A_3}\right)=0,5.0,4.0,3=0,06\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=1-0,06=0,94\)

Vậy xác xuất để con thú bị bắn trúng là 0,94

2 tháng 12 2019

Ta có \(\left(X-a\right)^2-X^2-2aX+a^2\)

vì tồn tại E(X) và E(X2) nên tồn tại \(E\left[\left(X-a\right)^2\right]\)hay \(\exists D\left(X\right)\)

\(\Rightarrow\)        \(D\left(X\right)=E\left[\left(X-a\right)^2\right]=E\left(X^2-2aX+a^2\right)\)

\(=E\left(X^2\right)-2aE\left(X\right)+E\left(a^2\right)\)

\(=E\left(X^2\right)-2a.a+a^2=E\left(X^2\right)-a^2=E\left(X^2\right)-E^2\left(X\right)\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^2+9x+9}\)

Bài giải : 

\(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^2+9x+9}\)

\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}\right)^2=\left(\sqrt{-x^2+9x+9}\right)^2\)

\(x+9-x=-x^2+9x+9\)

Rồi bạn cứ làm theo bình thường là được!

30 tháng 11 2019

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\9-x\ge0\\-x^2+9x+9\ge0\end{cases}}\) ( ps: Không nhất thiết phải giải điều kiện ra đâu em nhé! Nếu giải đc thì càng tốt :))

pt <=> \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}\right)^2=-x^2+9x+9\)

<=> \(x+9-x+2\sqrt{x\left(9-x\right)}=-x^2+9x+9\)

<=> \(2\sqrt{9x-x^2}=9x-x^2\)

Đặt: \(\sqrt{9x-x^2}=t\ge0\)

Ta có phương trình ẩn t: \(2t=t^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=2\end{cases}}\)

+) Với t = 0, ta có: \(\sqrt{9x-x^2}=0\Leftrightarrow9x-x^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tmdk\right)\\x=9\left(tmdk\right)\end{cases}}\)

+) Với t = 2, ta có: Tự làm nhé!

25 tháng 11 2019

5 điểm