K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2024

Olm chào em, Cảm ơn em đã lựa chọn và đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức của bản thân. Olm cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng, bài học của olm.

Olm chúc em học tập thật hiệu quả, đạt thành tích cao trên con đường học vấn cũng như có những phút giây giao lưu thú vị và vui vẻ cùng cộng đồng tri thức olm trong và ngoài nước em nhé. 

20 tháng 3 2024

Thầy cô dạy chả hay

NV
19 tháng 3 2024

Phân số chỉ số phần quãng đường đào được trong ngày thứ hai là:

\(\dfrac{1}{10}\times\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{2}{25}\)

Phân số chỉ số phần quãng đường đào được trong ngày thứ ba là:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{25}=\dfrac{18}{25}\)

Độ dài quãng đường là:

\(288:\dfrac{18}{25}=400\left(m\right)\)

NV
19 tháng 3 2024

Để P làm sao em nhỉ?

xy-y+y=1

=>xy=1

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(-1;-1\right)\right\}\)

20 tháng 3 2024

\(\overline{ab3}\) <  \(\dfrac{3}{4}\overline{ab3}\) (em ơi)

a: Năng suất giống A cao hơn giống B:

15-12=3(tấn/ha)

=>Năng suất giống B thấp hơn giống A 3 tấn/ha

b: Năng suất giống A cao hơn giống B \(\dfrac{3}{12}=25\%\)

Năng suất giống B thấp hơn giống A \(\dfrac{3}{15}=20\text{ }\)%

20 tháng 3 2024

   Giải:

a; Năng xuất giống A cao hơn năng xuất giống B là:

         15 - 12 = 3 (tấn/ha)

    Năng xuất giống B thấp hơn năng xuất giống A là: 3 tấn/ha

  b; Năng xuất của giống A so với giống B chiếm số phần trăm là:

         15 : 12 x 100% = 125%

Năng xuất giống A cao hơn năng xuất giống B số phần trăm là:

        125% - 100% = 25%

Năng xuất của giống B so với giống A chiếm số phần trăm là:

     12 : 15 x 100% = 80%

Năng xuất giống B thấp hơn so với giống A là:

      100% - 80% = 20%

Kết luận:...  

               

    

19 tháng 3 2024

5050 nhé

20 tháng 3 2024

1/2+2/3+3/4+5/6+....+99/100

=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6...+1/99-1/100

=1/1+(-1/2+1/2)+(-1/3+1/3)+(-1/4+1/4)+(-1/5+1/5)+...+(-1/99+1/99)+1/100

=1/1+0+0+0+0+...+0-1/100

=1/1-1/100

=100/100-1/100

=99/100

 

NV
20 tháng 3 2024

a.

A là phân số khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b.

\(A=\dfrac{2\left(n+11\right)}{2\left(n-2\right)}=\dfrac{n+11}{n-2}=\dfrac{n-2+13}{n-2}=1+\dfrac{13}{n-2}\)

A nguyên khi \(\dfrac{13}{n-2}\) nguyên

\(\Rightarrow n-2=Ư\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-11;1;3;15\right\}\)

Gọi thời gian đội 1 và đội 2 hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là x(ngày) và y(ngày)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{1}{x}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được \(\dfrac{1}{y}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, hai đội làm được \(\dfrac{1}{12}\left(côngviệc\right)\)

Do đó: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\left(1\right)\)

Trong 8 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{8}{x}\)(công việc)

Trong 8+7=15 ngày, đội 2 làm được: \(\dfrac{15}{y}\left(côngviệc\right)\)

Sau khi làm xong chung 8 ngày thì đội 1 đi làm việc khác, đội 2 hoàn thành phần còn lại trong 7 ngày nên ta có: \(\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x}+\dfrac{8}{y}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{7}{y}=-\dfrac{1}{3}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=21\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{21}=\dfrac{1}{28}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=28\\y=21\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: thời gian đội 1 và đội 2 hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là 28 ngày và 21 ngày