K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Với \(n=0\)thì \(7^{2n+1}-48n-7=0⋮288\)

Với \(n=1\)thì \(7^{2n+1}-48n-7=288⋮288\)

Với \(n=2\)thì \(7^{2n+1}-48n-7=16704⋮288\)

Giả sử \(7^{2n+1}-48n-7⋮288\)với \(n=k\), tức là \(7^{2k+1}-48k-7⋮288\), ta cần chứng minh \(7^{2n+1}-48n-7⋮288\)đúng với \(n=k+1\)

Thật vậy, với \(n=k+1\), ta có \(7^{2n+1}-48n-7\)\(=7^{2\left(k+1\right)+1}-48\left(k+1\right)-7\)\(=7^{2k+2+1}-48k-48-7\)\(=49.7^{2k+1}-48k-55\)\(=49\left(7^{2k+1}-48k-7\right)+2304k+288\)\(=49\left(7^{2k+1}-48k-7\right)+288\left(8k+1\right)\)

Theo giả thiết quy nạp, ta có \(7^{2k+1}-48k-7⋮288\)và hiển nhiên \(288\left(8k+1\right)⋮288\)

Vì vậy \(49\left(7^{2k+1}-48k-7\right)+288\left(8k+1\right)⋮288\)hay ta đã chứng minh được \(7^{2n+1}-48n-7⋮288\)khi \(n=k+1\)

Vậy ta có đpcm.

23 tháng 3 2022

Dự đoán dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=2\)

Chiều của BĐT là \(\le\)mà lại xuất hiện căn bậc hai nên ta sẽ nghĩ đến chuyện áp dụng BĐT Cô-si theo đánh giá từ TBN -> TBC

Ta cần tách \(\sqrt{a+2}=\sqrt{\frac{1}{k}.k\left(a+2\right)}\)Sao cho khi áp dụng Cô-si đảm bảo dấu "=" xảy ra khi \(a=2\)

Đồng thời, dấu "=" cũng xảy ra khi \(k=a+2\)hay \(k=2+2=4\)

Như vậy ta sẽ tách như sau: \(\sqrt{a+2}=\sqrt{\frac{1}{4}.4\left(a+2\right)}\le\sqrt{\frac{1}{4}}.\frac{4+a+2}{2}=\frac{1}{2}.\frac{a+6}{2}=\frac{a+6}{4}\)

Tương tự, ta có \(\sqrt{b+2}\le\frac{b+6}{4}\)và \(\sqrt{c+2}\le\frac{c+6}{4}\)

Vậy ta có \(\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}+\sqrt{c+2}\le\frac{a+6+b+6+c+6}{4}=\frac{\left(a+b+c\right)+18}{4}=\frac{6+18}{4}=6\)(vỉ \(a+b+c=6\)\(\Leftrightarrow\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}+\sqrt{c+2}\le6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}4=a+2\\4=b+2\\4=c+2\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c=2\)

23 tháng 3 2022

sorry, mình sẽ ghi lại đề:

\(a,b,c>0\)thỏa mãn \(a+b+c=6\)

CMR: \(\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}+\sqrt{c+2}\le6\)

NV
23 tháng 3 2022

\(P=45a+20b+\dfrac{27}{b^2}+\dfrac{108}{a}\)

\(P=27\left(a+\dfrac{4}{a}\right)+\left(b+b+\dfrac{27}{b^2}\right)+18\left(a+b\right)\)

\(P\ge27.2\sqrt{\dfrac{4a}{a}}+3\sqrt[3]{\dfrac{27b^2}{b^2}}+18.5=207\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b\right)=\left(2;3\right)\)

23 tháng 3 2022

\(45a+20b+\frac{27\left(a+4b^2\right)}{ab^2}=45a+20b+\frac{27}{b^2}+\frac{108}{a}\)

\(=\left(\frac{108}{a}+27a\right)+\left(\frac{27}{b^2}+b+b\right)+18\left(a+b\right)\)

\(\ge108+9+18\cdot5=207\)

23 tháng 3 2022

Hai tam giác AEF và ABF có chung đường cao hạ từ F nên ta có \(\frac{S_{AEF}}{S_{ABF}}=\frac{AE}{AB}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)(1)

Hai tam giác ABF và ABC có chung đường cao hạ từ B nên ta có \(\frac{S_{ABF}}{S_{ABC}}=\frac{AF}{AC}=\frac{4}{9}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{S_{AEF}}{S_{ABF}}.\frac{S_{ABF}}{S_{ABC}}=\frac{2}{3}.\frac{4}{9}\)\(\Rightarrow\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{8}{27}\)\(\Rightarrow S_{AEF}=\frac{8}{27}S_{ABC}=\frac{8}{27}.27=8\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{AEF}=8cm^2\)

23 tháng 3 2022

Bạn vào thống kê hỏi đáp của mình xem câu trả lời nhé. Nó chưa duyệt lên.

NV
23 tháng 3 2022

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-x^2=2mx-3m+4\Leftrightarrow x^2+2mx-3m+4=0\) (1)

(P) tiếp xúc (d) khi và chỉ khi (1) có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-\left(-3m+4\right)=0\Leftrightarrow m^2+3m-4=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-4\end{matrix}\right.\)

Với \(m=1\Rightarrow x_{1,2}=-\dfrac{2m}{2}=-m=-1\)

Với \(m=-4\Rightarrow x_{1,2}=-m=4\)

22 tháng 3 2022

Xem lại đề đi bạn

22 tháng 3 2022

bài giả nè các anh chị