K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 8: 3 tấn=3000kg

Khối lượng gạo thu được khi xay 3 tấn thóc là:

120:200x3000=0,6x3000=1800(kg)

Bài 9:

120kg=120000g

Số lần khối lượng mà con đà điều nặng hơn con chim sâu là:

120000:60=12000:6=2000(lần)

bài 10:

1 tấn=1000kg

Khối lượng lương thực ngày thứ hai bán được:

300x2=600(kg)

Khối lượng lương thực ngày thứ ba bán được là:

1000-600-300=100(kg)

Gọi chiều rộng mảnh đất là x(m)

(Điều kiện: x>0)

Chiều dài mảnh đất là x+30(m)

Chiều rộng mảnh đất khi tăng thêm 10m là x+10(m)

Chiều dài mảnh đất khi giảm 15m là x+30-15=x+15(m)

Mảnh đất có chu vi là 210m nên 2(x+10+x+15)=210

=>2x+25=105

=>2x=105-25=90

=>x=45(nhận)

Vậy: Chiều rộng mảnh đất là 45m

Chiều dài mảnh đất là 45+30=75m

4 tháng 7

c dài là a 

c rộng là b

+) a=b+30 

+) (b+10) + (a-15) = 210 : 2

giải hệ pt suy ra a=70 và b=40 

LIKE CHO TUI NHAA PLSS

\(a^3+b^3+c^3=3bac\)

=>\(\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3bac=0\)

=>\(\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2-3ab\right]=0\)

=>\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\right)=0\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0\)

=>\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

=>a=b=c

Chứng minh cái gì vậy bạn???

Gọi chiều dài, chiều rộng của khu vườn lần lượt là a(m),b(m)

(Điều kiện: a>0; b>0)

Nửa chu vi khu vườn là 150:2=75(m)

=>a+b=75(1)

ba lần chiều dài bằng bốn lần chiều rộng

=>3a=4b

=>3a-4b=0(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=75\\3a-4b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=225\\3a-4b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+3b-3a+4b=225-0\\a+b=75\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7b=225\\a=75-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{225}{7}\\a=75-\dfrac{225}{7}=\dfrac{300}{7}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

vậy: Chiều dài là 300/7 mét; chiều rộng là 225/7 mét

\(1+\dfrac{3}{2}+2+\dfrac{5}{2}+...+\dfrac{199}{2}+100\)

\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{200}{2}\)

\(=\dfrac{2+3+4+...+200}{2}\)

\(=\dfrac{199\cdot\dfrac{\left(200+2\right)}{2}}{2}=199\cdot\dfrac{202}{4}=10049,5\)

4
456
CTVHS
4 tháng 7

\(1+\dfrac{3}{2}+2+\dfrac{5}{2}+...+\dfrac{199}{2}+100\)

\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+\dfrac{5}{2}+...+\dfrac{199}{2}+\dfrac{200}{2}\)

\(=\dfrac{2+3+4+5+...+199+200}{2}\)

Số số hạng của \(2+3+4+5+..+199+200\) là :

\(\left(200-2\right):1+1=199\)

Tổng là :

\(\left(200+2\right)\times199:2=20099\)

Ta có :

\(\dfrac{20099}{2}\) \(=10049,5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7

Lời giải:

Ta thấy, với $a,b,c,d>0$ thì:

$\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}> \frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}=\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1(*)$

Lại có:

Xét $\frac{a}{a+b+c}-\frac{a+d}{a+b+c+d}=\frac{-d(b+c)}{(a+b+c)(a+b+c+d)}<0$ với mọi $a,b,c,d>0$

$\Rightarrow \frac{a}{a+b+c}< \frac{a+d}{a+b+c+d}$

Tương tự: $\frac{b}{b+c+d}< \frac{b+a}{a+b+c+d}, \frac{c}{c+d+a}< \frac{c+b}{a+b+c+d}; \frac{d}{d+a+b}< \frac{d+c}{a+b+c+d}$

Cộng lại suy ra:

$\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< \frac{a+d+b+a+c+b+d+c}{a+b+c+d}=\frac{2(a+b+c+d)}{a+b+c+d}=2(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow$ đpcm.

 

1 tấn=1000kg

Ngày thứ hai bán được: 300x2=600(kg)

Ngày thứ ba bán được: 1000-300-600=100(kg)

4 tháng 7

                              giải

                      1 tấn=1000kg

               Ngày thứ hai bán được:

                    300x2=600(kg)

              Ngày thứ ba bán được:

              1000-300-600=100(kg)

                          Đ/s: 100kg

tick cho mình đi mà

\(12,74+38,22+37,26\)

\(=\left(12,74+37,26\right)+38,22\)

=50+38,22

=88,22

Câu 3:

1: \(\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{4}}=\dfrac{1}{2}\)

2: \(\sqrt{\dfrac{25}{49}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{49}}=\dfrac{5}{7}\)

3: \(\sqrt{\dfrac{64}{81}}=\dfrac{\sqrt{64}}{\sqrt{81}}=\dfrac{8}{9}\)

4: \(\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{9}}=\dfrac{10}{3}\)

5: \(\sqrt{\dfrac{17+8}{16}}=\sqrt{\dfrac{25}{16}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{16}}=\dfrac{5}{4}\)

6: \(\sqrt{\dfrac{36}{100-36}}=\sqrt{\dfrac{36}{64}}=\sqrt{\dfrac{9}{16}}=\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{16}}=\dfrac{3}{4}\)

7: \(\sqrt{1-\dfrac{11}{36}}=\sqrt{\dfrac{36}{36}-\dfrac{11}{36}}=\sqrt{\dfrac{25}{36}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{36}}=\dfrac{5}{6}\)

8: \(\sqrt{2+\dfrac{1}{4}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}}=\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{4}}=\dfrac{3}{2}\)

Câu 5:

1: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{12}\)<0(vô lý)

=>Phương trình vô nghiệm

2: ĐKXĐ: x>=0

\(2-3\sqrt{x}=-7\)

=>\(3\sqrt{x}=2+7=9\)

=>\(\sqrt{x}=3\)

=>\(x=3^2=9\)(nhận)

3: ĐKXĐ: x+1>=0

=>x>=-1

\(\sqrt{x+1}=1\)

=>\(x+1=1^2=1\)

=>x=1-1=0(nhận)

4: ĐKXĐ: x>=0

\(\dfrac{3}{5}\sqrt{x}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}\sqrt{x}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{12}{15}=\dfrac{22}{15}\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{22}{15}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{110}{45}=\dfrac{22}{9}\)

=>\(x=\left(\dfrac{22}{9}\right)^2=\dfrac{264}{81}\)

5: ĐKXĐ: 2x-7>=0

=>x>=7/2

\(\sqrt{2x-7}=5\)

=>\(2x-7=5^2=25\)

=>2x=7+25=32

=>x=32/2=16(nhận)

6: ĐKXĐ: 2-3x>=0

=>3x<=2

=>\(x< =\dfrac{2}{3}\)

\(\sqrt{2-3x}=4\)

=>\(2-3x=4^2=16\)

=>3x=2-16=-14

=>\(x=-\dfrac{14}{3}\left(nhận\right)\)