vì sao càng xa động mạch huyết áp càng giảm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Huyền phù là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
- Nhũ tương là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm 1 hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
Có sai sót thì thôi nhé!
Thời gian xe đi hết nửa quãng đường đầu là: \(\dfrac{S}{2}\) : 40 = \(\dfrac{S}{80}\)
Thời gian xe đi hết nửa quãng đường sau là: \(\dfrac{S}{2}\) : 60 = \(\dfrac{S}{120}\)
Thời gian người đó đi trên cả quãng đường là:
\(\dfrac{S}{80}\) + \(\dfrac{S}{120}\) = \(\dfrac{S}{48}\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
S : \(\dfrac{S}{48}\) = 48 (km/h)
Kết luận:..
càng xa động mạch huyết, áp lực và lưu lượng máu giảm do mất áp lực, phân nhánh mạch nhỏ, tăng độ truyền dẫn và điều chỉnh mạch máu trong cơ thể. Điều này là một cơ chế tự nhiên của hệ tuần hoàn cơ thể để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan và mô.