K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2022

Lời giải:

$3x^2-4xy+2y^2=3$

$\Leftrightarrow 2(x^2-2xy+y^2)+x^2=3$

$\Leftrightarrow 2(x-y)^2+x^2=3$
$\Leftrightarrow 2(x-y)^2=3-x^2\leq 3$

Mà $2(x-y)^2$ là số chính phương chẵn nên $2(x-y)^2=0$ hoặc $2(x-y)^2=2$

Nếu $2(x-y)^2=0$

$x^2=3-2(x-y)^2=3\Rightarrow x=\pm \sqrt{3}$ không là số chính phương (loại)

Nếu $2(x-y)^2=2$

$\Leftrightarrow x-y=\pm 1(1)$

$x^2=3-2(x-y)^2=1\Rightarrow x=\pm 1(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (x,y)=(1,0), (1,2); (-1, -2); (-1,0)$

10 tháng 11 2022

chưa ai giúp sao em?

A = 612 - 1210

A = \(\overline{....6}\) - (124)2.122

A \(\overline{...6}\) - \(\overline{...6}\)\(\overline{...4}\)

A = \(\overline{....6}\) - \(....4\)

A = \(\overline{...2}\) không chia hết cho 5 xem lại đề nhé em 

 

9 tháng 11 2022

chưa ai giúp bạn sao : olm tới rồi!

C = \(\overline{44444.......44}\)  (n chữ số 4)

C = 4. \(\overline{11111.....111}\) ( chữ số 1)

giả sử C là một số chính phương thì 

⇔ 4. \(\overline{1111.......111}\) là một số chính phương 

vì 4 là một số chính phương nên 

⇔ \(\overline{11111.....111}\) là một số chính phương 

một số chính phương có tận cùng là 1 thì chữ số hàng chục phải là chữ số chẵn. mà \(\overline{1111.....111}\) lại có chữ số hàng chục là chữ số lẻ nên \(\overline{111....111}\) là một số chính phương là sai . dẫn đến điều giả sử là sai .

vậy C = \(\overline{44444...444}\) không phải là một số chính phương (đpcm)

 

 

TD
Thầy Đức Anh
Giáo viên VIP
9 tháng 11 2022

lấy n = 2, ta thấy 44 không phải là số chính phương.

9 tháng 11 2022

a) Xét △ABC có:

DA = DB (gt)

FB = FC (gt)

=> DF là đường trung bình của △ABC

=> DF // AC

Xét tứ giác ADFC có:

DF // AC (cmt)

=> Tứ giác ADFC là hình thang

b) Ở câu này đề bài cho bị thiếu △ABC cân tại B, vì nếu không có yếu tối này thì AF không thể bằng BG được.                                                                                                                                                             c)  Xét tứ giác ABFH có:

AB // FH

AH // BF

=> Tứ giác ABFH là hình bình hành 

=> AH = BF mà BF = FC 

=> AH = FC

Xét tứ giác AHCF có:

AH // CF

AH = CF

=> AHCF là hình bình hành

=> AF // CH

d) Gọi M là giao điểm của AI và DH

Xét tứ giác ADIH có:

AD // IH

AH // DI

=> Tứ giác ADIH là hình bình hành

=> M là trung điểm của AI hay IM = \(\dfrac{1}{2}AI\)

mà AI =  IC ( vì AHCF là hình bình hành)

=> IM = \(\dfrac{1}{2}IC\) =>IM=\(\dfrac{1}{3}MC\)   

Xét △CHM có:

HK = \(\dfrac{1}{3}HC\)

IM=\(\dfrac{1}{3}MC\)             

=> IK // MH ( định lý đảo Ta-lét)

hay IK // DH (1)

Xét △ABC có:

AF, CD là trung tuyến

mà AF cắt CD tại J => J là trọng tâm của  △ABC

=> DJ = \(\dfrac{1}{3}DC\)              

Xét △DHC có:

 HK = \(\dfrac{1}{3}HC\)   

  DJ = \(\dfrac{1}{3}DC\)    

=> JK // DH (2)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ-lít ta có: J, I, K thẳng hàng.                                            

9 tháng 11 2022

x3 + 4x2 - 7x - 10 = 0

x+ 5x2  - x2 - 5x - 2x - 10 = 0

 x2 . ( x + 5 ) - x . ( x + 5 ) - 2 . ( x + 5 ) = 0

     ( x + 5 ) . ( x2 - x - 2 ) = 0 

         ( x + 5 ) . ( x2 - 2x + x - 2 ) = 0

             ( x + 5 ) . ( x + 1 ) . ( x - 2 )  = 0

   đến đây dễ rồi tự tính đi =) :33