Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có BE là tia phân giác của góc B, nên góc EBA = góc EBC. Vì AB = BN, nên tam giác ABE và tam giác BNE là tam giác đồng dạng (cạnh AB tương ứng với cạnh BN). Do đó, ta có góc AEB = góc BEN.
\(b,\dfrac{2}{3}\left(2x+4\right)^2-\dfrac{1}{3}\left(x+1\right)^2=-\dfrac{1}{3}\left(2x+4\right)^2+\dfrac{2}{3}\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(2x+4\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(2x+4\right)^2=\dfrac{2}{3}\left(x+1\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2x+4\right)^2=\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+4=x+1\\2x+4=-\left(x+1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=1-4\\2x+4=-x-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\2x+x=-1-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\3x=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-3;-\dfrac{5}{3}\right\}\).
\(\left[\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{23}\right):\dfrac{5}{9}+\left(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{12}{23}\right):\dfrac{5}{9}\right]\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\left[\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{23}\right)\cdot\dfrac{9}{5}+\left(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{12}{23}\right)\cdot\dfrac{9}{5}\right]\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\dfrac{9}{5}\cdot\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{23}+\dfrac{-5}{8}+\dfrac{12}{23}\right)\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\dfrac{9}{5}\cdot\left[\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{11}{23}+\dfrac{12}{23}\right)\right]\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\dfrac{9}{5}\cdot\left(-1+1\right)\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\dfrac{9}{5}\cdot0\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=0\)
a) 2/7 : x = 11/6 : 7/12
2/7 : x = 22/7
x = 2/7 : 22/7
x = 1/11
b) (2 - x)/3 = -3/(x - 2)
(2 - x)(x - 2) = -3.3
-(x - 2)² = -9
(x - 2)² = 9
x - 2 = 3 hoặc x - 2 = -3
*) x - 2 = 3
x = 3 + 2
x = 5
*) x - 2 = -3
x = -3 + 2
x = -1
Vậy x = -1; x = 5
c) (x - 1)/(x + 2) = 2/3
3(x - 1) = 2(x + 2)
3x - 3 = 2x + 4
3x - 2x = 4 + 3
x = 7
a) 2/7 : x = 11/6 : 7/12
2/7 : x = 22/7
x = 2/7 : 22/7
x = 1/11
b) (2 - x)/3 = -3/(x - 2)
(2 - x)(x - 2) = -3.3
-(x - 2)² = -9
(x - 2)² = 9
x - 2 = 3 hoặc x - 2 = -3
*) x - 2 = 3
x = 3 + 2
x = 5
*) x - 2 = -3
x = -3 + 2
x = -1
Vậy x = -1; x = 5
c) (x - 1)/(x + 2) = 2/3
3(x - 1) = 2(x + 2)
3x - 3 = 2x + 4
3x - 2x = 4 + 3
x = 7
Lời giải:
Gọi số học sinh là $a$ và số hàng là $b$. Theo bài ra ta có:
$ab=800$
$\frac{a}{10}=\frac{b}{8}$
$\Rightarrow (\frac{a}{10})^2=(\frac{b}{8})^2=\frac{a.b}{10.8}=\frac{800}{80}=10$
$\Rightarrow \frac{a}{10}=\sqrt{10}$ (vô lý)
Đề có vấn đề. Bạn xem lại.
a) x² - 2 = 0
x² = 2
x = -√2 (loại) hoặc x = √2 (loại)
Vậy không tìm được x Q thỏa mãn đề bài
b) x² + 7/4 = 23/4
x² = 23/4 - 7/4
x² = 4
x = 2 (nhận) hoặc x = -2 (nhận)
Vậy x = -2; x = 2
c) (x - 1)² = 0
x - 1 = 0
x = 1 (nhận)
Vậy x = 1
a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆DBH có:
AH = DH (gt)
BH là cạnh chung
⇒ ∆ABH = ∆DBH (hai cạnh góc vuông)
b) Sửa đề: Chứng minh ∠BDC = 90⁰
Do ∆ABH = ∆DBH (cmt)
⇒ ∠ABH = ∠DBH (hai góc tương ứng)
AB = BD (hai cạnh tương ứng)
Do ∠ABH = ∠DBH (cmt)
⇒ ∠ABC = ∠DBC
Xét ∆ABC và ∆DBC có:
AB = BD (cmt)
∠ABC = ∠DBC (cmt)
BC là cạnh chung
⇒ ∆ABC = ∆DBC (c-g-c)
⇒ ∠BAC = ∠BDC = 90⁰
Vậy ∠BDC = 90⁰
Số lít dầu ăn dùng trong tuần lễ thứ hai là:
\(133,4+27,2=160,6\) ( lít )
Số lít dầu ăn trung bình của cả hai tuần lễ là:
\(\left(133,4+160,6\right):2=147\) ( lít )
Đ/s:...
thank you friend