Định nghĩa gia tốc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp. Do đó, vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi thế ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét, còn vùng bóng nửa tôi ở xung quanh không đáng kể.
– Đèn ông là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tôi ở xung quanh, nên bóng bàn tay bị nhòe.
Trả lời:
- Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp. Do đó, vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi thế ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét, còn vùng bóng nửa tôi ở xung quanh không đáng kể.
- Đèn ông là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tôi ở xung quanh, nên bóng bàn tay bị nhòe.
1) Thời gian người đó đi là
t = 8 giờ 50 phút - 7 giờ 20 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
=> v = \(\frac{s}{t}=\frac{300}{1,5}=200\left(km/h\right)=55,6m/s\)
2) Đổi 6m/s = 21,6 km/h
Quãng đường xe đạp đi trước là
S1 = vxe đạp.t1 = 21,6.(10 - 8) = 43,2 km
Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 xe sau 10h là t (h)
Theo bài ra ta có :
S1 + vxe đạp.t = vxe máy.t
=> 43,2 + 21,6t = 36t
=> 14,4t = 43,2
=> t = 3 (h)
=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 3 giờ = 13 giờ
Chỗ gặp nhau cách A :
S2 = vxe đạp.t2 = 21,6.(2 + 3) = 108 km
Điếc => hỏng tai = hư tai
Hư tai => Hai tư
=> Hai mươi tư con chuột.
@Cỏ
#Forever
\(\begin{array}{l}
a.{s_5} = 125m\\
b.s = 45m
\end{array}\)
Giải thích các bước giải:
a.
Quảng đường vật đi được trong 5s đầu tiên là:
\({s_5} = \dfrac{1}{2}g{t^2} = \dfrac{1}{2}{.10.5^2} = 125m\)
b.
Quảng đường vật đi được sau 4s là:
\({s_4} = \dfrac{1}{2}g{t^2} = \dfrac{1}{2}{.10.4^2} = 80m\)
Quảng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
\(s = {s_5} - {s_4} = 125 - 80 = 45m\)
câu 1
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức: \(I=\frac{U}{R}\)
Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)
R là điện trở của dây
câu 2
1.Định luật : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với điện trở
Biểu thức : I = U/R
2.Các công thức cho đoạn mạch song song : I = I1+I2+I3+....+In
U=U1=U2=U3=Un
1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + R3
3 điện trở : Rtđ = (R1.R2.R3)/(R1.R2+R1.R3+R2.R3)
2 điện trở : Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2)
Rtđ < R1, R2,R3
I1/I2 = R2/R1
Nếu có n điện trở giống nhau thì :Rtđ = Ro/n