K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giống : Sự ra đời kì lạ, khác thường. Sau rất lâu mới sinh được con

- Đều là truyện dân gian.

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…

Khác :

Thạch Sanh : Thái tử đầu thai làm con, bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra được

Thánh Gióng : Bà mẹ thấy một vết chân to, liền ướm thử và về nhà bà có thai. Và mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú

Sự khác nhau giữa thạch sanh và thánh gióng : 

- Về mốc thời gian

- Về ý nghĩa

- Về cốt truyện

- Về ý nghĩa tượng trưng.

⇒ Sự khác biệt lớn nhất là : 

Thạch Sanh : 

 + Biểu tượng cho người lương thiện trong cuộc sỗng

Thánh Gióng :

 + Biểu tượng của một vị anh hùng, bảo vệ đất nc, bảo về cho đời sống nhân dân khỏi ách thống trị của quân xâm lược. Giữ yên bờ cõi.

1 ô tô đang chạy với vận tốc 72km/h chậm dần đều với gia tốc 5m/s2

quãng đường ô tô đi được đến khi dừng lại là

72km/h=20m/s

v12-v02=2.a.s⇒s=20m

vậy để không đụng vào chướng ngại vật thì ô tô cần hãm phanh ở vị trí cách chướng ngại vật 1 khoảng ngắn nhất là 20m

Cùng con theo dõi lễ khai giảng trực tuyến lần đầu tiên được thành phố Hà Nội tổ chức qua truyền hình, chị Đỗ Yên Hà, phụ huynh học sinh tại quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) chia sẻ: “Thật khó tả khi nói về một lễ khai giảng đặc biệt lần đầu tiên trong lịch sử ngành Giáo dục. Bố mẹ không cần phải chia nhau đưa đón hoặc đi khai giảng ở trường cùng con; cũng không phải tất bật lo chụp ảnh cho con như mọi năm. Năm nay, tất cả được diễn ra trong ngay trong chính ngôi nhà của mình”.

Anh Nguyễn Quang Thành, phụ huynh học sinh tại xã Thanh Oai, Thanh Trì cho biết: “Đây có lẽ là lần đầu tiên trong đời tôi được chứng kiến một lễ khai giảng đặc biệt như thế này: Toàn dân đưa trẻ tới trường ngay trong nhà mình và 100% các con đều có gia đình, bố mẹ bên cạnh vào ngày khai giảng. Dịch bệnh làm thay đổi mọi thứ, buộc tất cả chúng ta phải thay đổi để thích ứng với những những xúc cảm buồn, vui lẫn lộn”.

 

Trên mạng xã hội và tại nhiều diễn đàn, các bậc phụ huynh cũng đã trải lòng về lễ khai giảng đầy cảm xúc. “Một năm học mới thật đặc biệt khi các con không được diện những bộ quần áo mới đi đón ngày khai trường, tay trong tay với bạn bè đồng trang lứa, cười nói, tay bắt mặt mừng sau những ngày xa cách. Các con đón lễ khai giảng trực tuyến tại nhà cùng ông bà, bố mẹ. Đại dịch COVID-19 thật đáng sợ. Dù có thiệt thòi, có khó khăn thì cũng mong các con hiểu được ý nghĩa tốt đẹp của ngày khai trường và chúc các con có nhiều sức khoẻ để vững tâm bước vào năm học mới trong trạng thái bình thường mới" - chị Nguyễn Mỹ Phương, phụ huynh học sinh có 2 con học tiểu học chia sẻ.

“Một khai giảng đặc biệt nhất trong cuộc đời. Các con ngồi trước màn hình tivi, còn cha mẹ lăng xăng chụp thời khắc con đang dự lễ khai giảng để gửi cho cô giáo. Một năm học mới bắt đầu. Dù trời mưa thật to. Nhưng lòng mình lại cảm thấy thật hạnh phúc được chăm lo cho con trẻ, tràn đầy hi vọng như khi ta ươm những mầm xanh và hân hoan mỗi ngày nhìn nó lớn lên”- chị Nguyễn Ngọc Diệp cho hay.

Nhiều giáo viên cũng cho biết, trong suốt cuộc đời dạy học của mình, đây là lần dầu tiên được trải nghiệm một lễ khai giảng đặc biệt “chưa từng có”. Thầy Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) chia sẻ: “Cảm xúc về buổi lễ khai giảng năm học mới 2021-2022 sẽ còn mãi lắng đọng trong tôi. Dù sân trường vẫn đầy nắng thu và gió thật nhẹ nhàng đùa vui với vườn cây xanh mát. Nhưng sân trường lại vắng tiếng cười, tiếng nói, vắng sự ồn ào đáng yêu của ngày khai trường. Một mùa khai giảng thật đặc biệt với tôi, với các đồng nghiệp và với các em học sinh”.

 Chia sẻ tại lễ khai giảng năm học mới 2021-2022, em Nguyễn Mỹ Hạnh, lớp 9H, trường THCS Trưng Vương (Hà Nội) cho biết: “Năm học 2021- 2022 bắt đầu rất đặc biệt do ảnh hưởng đại dịch COVID- 19. Để đảm bảo an toàn trong công tác phòng chống dịch, học sinh sẽ phải tạm xa mái trường một thời gian. Tuy nhiên, tạm dừng đến trường nhưng không ngừng học, bản thân em cũng như các bạn học sinh sẽ tiếp tục làm quen, thích ứng với việc học tập trên không gian mạng cùng nhiều ứng dụng bổ ích trong giờ học trực tuyến để có thể lĩnh hội những kiến thức khổng lồ, đạt kết quả cao”.

Phát biểu chào mừng năm học mới, động viên thầy trò ngành giáo dục Thủ đô, Chủ tịch UBND TP Chu Ngọc Anh khẳng định: Dù dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nhưng trong năm học 2020-2021 ngành giáo dục Thủ đô đã vươn lên khó khăn thách thức, vượt lên chính mình, thực hiện mục tiêu kép của ngành và đảm bảo an toàn chống dịch, hoàn thành kế hoạch năm học với chất lượng cao cả về giáo dục đại trà lẫn mũi nhọn.

Đồng chí Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cũng đề nghị, bước vào năm học mới 2021-2022, ngành Giáo dục Đào tạo Thủ đô cần tiếp tục quán triệt và triển khai có hiệu quả các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo; toàn thể cán bộ, giáo viên tiếp tục đoàn kết, chung sức, đồng lòng khắc phục khó khăn để vừa phòng chống dịch vừa tổ chức việc học tập cho học sinh, tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu Thủ đô phát triển bền vững.

“Đảng bộ, chính quyền, nhân dân thành phố Hà Nội luôn tin tưởng các em, luôn hy vọng các em sẽ biết xác định cho mình mục tiêu, động cơ học tập đúng đắn; tự trau dồi cho mình phẩm chất, đạo đức, trí tuệ và bản lĩnh của thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay, đóng góp xứng đáng cho Thủ đô yêu dấu”- Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh nhấn mạnh.

Tại Thừa Thiên Huế, lễ khai giảng chung được truyền hình trực tiếp đến toàn thể học sinh, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục qua sóng Đài phát thanh truyền hình tỉnh.

21 tháng 9 2021

rồi lại 

nữa lại

còn đâu mik ko biết nhưng bạn k cho mik nha

22 tháng 9 2021

uk ko sao bn