K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

ko dc dau ban ei

20 tháng 12 2019

Dễ dàng chứng minh AIHK là hình chữ nhật nên AH=IK.

b

Gọi O là giao điểm của IK và AH.

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông nên MA=MC

\(\Rightarrow\Delta\)MAC cân tại M => \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(1\right)\)

Do O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật nên OA=OK => tam giác OAK cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OKA}=\widehat{OAK}\left(2\right)\)

Cộng vế theo vế của (1);(2) ta có:

\(\widehat{MAK}+\widehat{OKA}=\widehat{MCK}+\widehat{OAK}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

c

AIHK là hình vuông nên AH là đường phân giác.Mà AH là đường cao nên tam giác ABC cân tại A.

Mà tam giác ABC vuông tại A nên ABC vuông cân tại A.

Vậy để tứ giác AIHK là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân.

20 tháng 12 2019

mk thấy bài này quen quen hình như chưa gặp thì phải

20 tháng 12 2019

(x-5)-2=7

x-5      =7+2

x-5      =9

x          =9+5

x           =14

tớ nhé

20 tháng 12 2019

Nếu đề bài là tìm số tự nhiên x, làm như sau :

a) 6 chia hết x-1

=> x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

+) x-1=1

    x=2  (thỏa mãn)

+) x-1=2

   x=3  (thỏa mãn)

+) x-1=3

    x=4  (thỏa mãn)

+) x-1=6

   x=7  (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {2;3;4;7}

b) 5 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}

+) x+1=1

   x=2  (thỏa mãn)

+) x+1=5

    x=4  (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {2;4}

c) 15 chia hết cho 2x+1

=> x thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

+) 2x+1=1

    2x=0

    x=0 (thỏa mãn)

+) 2x+1=3

    2x=2

   x=1  (thỏa mãn)

+) 2x+1=5

    2x=4

    x=2  (thỏa mãn)

+) 2x+1=15

   2x=14

    x=7  (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {0;1;2;7}

    

20 tháng 12 2019

mk bt câu này 

mk nhớ là mk chưa đc gặp bao giờ

20 tháng 12 2019

\(\frac{x-2}{4}=\frac{-16}{2-x}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{4}=\frac{16}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=64\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-6\end{cases}}}\)

21 tháng 12 2019

P/s : cách khác !

\(\frac{x-2}{4}=\frac{-16}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)=-16.4\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2=-64\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=64\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-6\end{cases}}}\)

20 tháng 12 2019

Bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A, AH vg góc vs BC, MA = MB, AN = NC, E đx vs H qua M.

a, MNCB là hình j?

b, AHBE là hình j?

c, Cm: ACHE là hình bình hành

d, Cm: AH, CE, MN đồng quy

Bài hình trường mk nha bn!!Chúc bạn t

20 tháng 12 2019

Bài toán nâng cao: 

 Cho a+b+c = abc và 1/a + 1/b + 1/c = 2

Tính 1/ a2 + 1/b2 +1/c2 = ??

Cần k mk giải lun cho!!

72 - (35 +x ) = 27

=> 35 +x = 72 - 27

=> 35 +x = 45

=> x = 45 - 35 

=> x = 10

20 tháng 12 2019

72-(35+x)=27

     35+x  =72-27

     35+x  =45

           x  =45-35

           x  =10

~~#hân#~~

- GỌI a,b,c (CM) LÂN LƯƠT LÀ SÔ ĐO CÁC CẠNH CỦA 1 TAM GIÁC (a,b,c > 0)

    VÌ ĐÔ DÀI CÁC CẠNH LÂN LƯƠT TỈ LÊ VƠÍ 3, 4, 5 NÊN TA CÓ:

           \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

VÌ ĐÔ DÀI CẠNH DÀI NHÂT HƠN CẠNH NGĂN NHÂT LÀ 6CM NÊN

          \(c-a=6\left(cm\right)\)

ÁP DỤNG TÍNH CHÂT DÃY TỈ SÔ BĂNG NHAU, TA CÓ:

       \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{6}{2}=3\)

DO ĐÓ:

 \(\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\left(cm\right)\)

 \(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12\left(cm\right)\)

 \(\frac{c}{5}=3\Rightarrow b=3.5=15\left(cm\right)\)

       VÂỴ ĐÔ DÀI CÁC CẠNH CỦA 1 TAM GIÁC NÀY LÂN LƯƠT LÀ : \(9cm\)\(12cm\)\(15cm\)

                    HỌC TÔT! ~^-^~

20 tháng 12 2019

  cảm ơn ミ★L͓̽I͓̽N͓̽H͓̽☆Y͓̽U͓̽K͓̽I͓̽K͓̽O͓̽︵✰ nhá