K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6

\(3,8:\left(2\cdot x\right)=\dfrac{1}{4}:\dfrac{8}{3}\)

\(3,8:\left(2\cdot x\right)=\dfrac{3}{32}\)

\(2\cdot x=3,8:\dfrac{3}{32}\)

\(2\cdot x=\dfrac{608}{15}\)

\(x=\dfrac{608}{15}:2\)

\(x=\dfrac{304}{15}\)

Vậy \(x=\dfrac{304}{15}\)

DT
26 tháng 6

\(3,8:\left(2.x\right)=\dfrac{1}{4}:\dfrac{8}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{3,8}{2x}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{3,8}{2x}=\dfrac{3}{32}\\ \Rightarrow2x=3,8:\dfrac{3}{32}\\ \Rightarrow2x=\dfrac{608}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{608}{15}:2=\dfrac{304}{15}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6

$324,4782=324,4782$

Bài 5:

a: Số góc tạo thành là \(15\left(15-1\right)=15\cdot14=210\left(góc\right)\)

Bởi vì với n đường thẳng cắt nhau sẽ tạo ra n(n-1) góc

b: Số góc tạo thành là 435 góc nên \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=435\)

=>n(n-1)=870

=>\(n^2-n-870=0\)

=>(n-30)(n+29)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}n=30\left(nhận\right)\\n=-29\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: n=30

Bài 4:

 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>Điểm A có nằm trong góc OMB

b: Vì OE và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa E và B

=>O nằm trong góc EMB

Vì A nằm giữa O và B

và O nằm giữa E và B

nên A nằm giữa E và B

=>A nằm trong góc EMB

c: Các cặp tia đối nhau là:
OE,OB

AE,Ax

BE,Bx

Ex,Ey

d: Các góc bẹt trong hình vẽ là: \(\widehat{xEy};\widehat{xOy};\widehat{xBy};\widehat{xAy}\)

loading...

 

TT
27 tháng 6

Giúp mik bài 1,2,3 với

26 tháng 6

Chu vi mảnh vườn HCN đó là:

   30 x 4 = 120(m)

Độ dài chiều dài mảnh vườn HCN là :

   (30:3)x4=40(m)

Độ dài chiều rộng mảnh vườn HCN đó là:

   120:2-40=20(m)

Diện tích mảnh vườn HCN đó là :

   40x20=800(m2)

Số kg dưa hấu trên mảnh vườn đó là :

   350x(800:100)=2800(kg)

        Đ/S:2800kg dưa hấu

 

   

26 tháng 6

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{3}{2^3}+...+\dfrac{2023}{2^{2023}}\)

\(2A=1+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{2023}{2^{2022}}\)

\(A=1+\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2^2}-\dfrac{2}{2^2}+...+\dfrac{2023}{2^{2022}}-\dfrac{2022}{2^{2022}}-\dfrac{2023}{2^{2023}}\)

\(A=1-\dfrac{2023}{2^{2023}}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2022}}\)

Gọi biểu thức: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2022}}=B\)

\(2B=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}\)

\(B=1-\dfrac{1}{2^{2022}}\)

\(A=1-\dfrac{2023}{2^{2023}}+1-\dfrac{1}{2^{2022}}\)

\(A=2-\left(\dfrac{2023}{2^{2023}}+\dfrac{1}{2^{2022}}\right)\)

\(\Rightarrow A< 2\)

4
456
CTVHS
26 tháng 6

\(5^{x+3}-247=36^7:6^{11}+162\)

\(5^{x+3}-247=\left(6^2\right)^7:6^{11}+162\)

\(5^{x+3}-247=6^{14}:6^{11}+162\)

\(5^{x+3}-247=216+162\)

\(5^{x+3}-247=378\)

\(5^{x+3}=378+247\)

\(5^{x+3}=625\)

\(5^{x+3}=5^4\)

\(=>x+3=4\)

       \(x\)       \(=4-3\)

       \(x\)       \(=1\)

Vậy \(x=1\)

 

2 tháng 7

Bạn hãy chọn đáp án đúng.
Một hình vuông được mở rộng về một phía là 3m (như hình vẽ) thì ta được một hình mới có chu vi bằng 54m. Hỏi diện tích của hình vuông ban đầu bằng bao nhiêu?
giúp mình nhanh nha !

Bạn đăng ảnh lên đi ạ ! 

3
4
456
CTVHS
26 tháng 6

Bài 1 :

\(i,25.\left(x-4\right)=0\)

          \(x-4=0:25\)

          \(x-4=0\)

          \(x=0+4\)

          \(x=4\)

Vậy .....

\(m,34.\left(2x-6\right)=0\)

            \(2x-6=0:34\)

           \(2x-6=0\)

           \(2x=0+6\)

           \(2x=6\)

             \(x=6:2\)

             \(x=3\)

Vậy ....

\(n,2023.\left(3x-12\right)=0\)

              \(3x-12=0:2023\)

              \(3x-12=0\)

              \(3x=0+12\)

              \(3x=12\)

                \(x=12:3\)

                \(x=4\)

Vậy...

\(o,47.\left(5x-15\right)=0\)

          \(5x-15=0:47\)

          \(5x-15=0\)

          \(5x=0+15\)

          \(5x=15\)

            \(x=15:5\)

            \(x=3\)

Vậy....

\(p,13.\left(4x-24\right)=0\)

           \(4x-24=0:13\)

           \(4x-24=0\)

           \(4x=0+24\)

           \(4x=24\)

             \(x=24:4\)

             \(x=6\)

Vậy...

\(s,2.\left(x-5\right)-17=25\)

   \(2.\left(x-5\right)=25+17\)

   \(2.\left(x-5\right)=42\)

        \(x-5=42:2\)

        \(x-5=21\)

        \(x=21+5\)

        \(x=26\)

Vậy...

\(t,3.\left(x+7\right)-15=27\)

  \(3.\left(x+7\right)=27+15\)

  \(3.\left(x+7\right)=42\)

       \(x+7=42:3\)

       \(x+7=14\)

       \(x=14-7\)

       \(x=7\)

Vậy...

\(u,15+4.\left(x-2\right)=95\)

            \(4.\left(x-2\right)=95-15\)

            \(4.\left(x-2\right)=80\)

                 \(x-2=80:4\)

                 \(x-2=20\)

                \(x=20+2\)

                \(x=22\)

Vậy...

\(w,24+3.\left(5-x\right)=27\)

             \(3.\left(5-x\right)=27-24\)

             \(3.\left(x-5\right)=3\)

                  \(x-5=3:3\)

                  \(x-5=1\)

                  \(x=1+5\)

                  \(x=6\)

Vậy...

                  

4
456
CTVHS
26 tháng 6

Bài 2 :

\(a,\left(x-2021\right).958=0\)

     \(x-2021=0:958\)

     \(x-2021=0\)

     \(x=0+2021\)

     \(x=2021\)

Vậy...

\(b,959.\left(x-7\right)=0\)

            \(x-7=0:959\)

            \(x-7=0\)

            \(x=0+7\)

            \(x=7\)

Vậy....

\(e,45.\left(91-x\right)=90\)

          \(91-x=90:45\)

          \(91-x=2\)

                  \(x=91-2\)

                  \(x=89\)

Vậy...

\(g,5x+73.21=73.26\)

   \(5x+1533=1898\)

   \(5x=1898-1533\)

   \(5x=365\)

     \(x=365:5\)

     \(x=73\)

Vậy...

\(h,\left(x-12\right).105=525\)

     \(x-12=525:105\)

     \(x-12=5\)

     \(x=5+12\)

    \(x=17\)

Vậy...

\(i,47.\left(27-x\right)=47\)

          \(27-x=47:47\)

          \(27-x=1\)

                  \(x=27-1\)

                  \(x=26\)

Vậy ... 

\(j,2x+69.2=69.4\)

   \(2x+138=276\)

   \(2x=276-138\)

   \(2x=138\)

     \(x=138:2\)

     \(x=69\)

Vậy ...

\(l,\left(x-40\right).15=15.3\)

   \(\left(x-40\right).15=45\)

    \(x-40=45:15\)

    \(x-40=3\)

   \(x=3+40\)

   \(x=43\)

Vậy...

Bài 16: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 3. Hãy việt tập hợp A băng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Bài 17: Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tỉnh chât đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Bài 18: Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 11. Hãy viết tập hợp. C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân...
Đọc tiếp

Bài 16: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 3. Hãy việt tập hợp A băng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 17: Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tỉnh chât
đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 18: Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 11. Hãy viết tập hợp. C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân tử của tập hợp.
Bài 19: Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 8. Hãy viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 20: Tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17. Hãy viết tập hợp B bằng cách
chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 21: Tập hợp C gồm tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 14. Hãy viết tập hợp C bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 22: Tập hợp A gồm các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tỉnh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

1

Bài 22:

A={x\(\in N\)|0<x<=5}

Bài 21: C={x\(\in\)N|7<=x<=14}

Bài 20: B={\(x\in\)N|7<x<17}

Bài 19: A={x\(\in\)N|x>=8}

Bài 18:

C={x\(\in\)N|x>11}

bài 17:

B={\(x\in\)N|x<8}

Bài 16:

A={x\(\in\)N|x<3}

26 tháng 6

\(\dfrac{2^{17}\cdot9^4}{6^3\cdot8^3}\)

\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^3\cdot3^3\cdot2^9}\)

\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^{12}\cdot3^3}\)

\(=2^5\cdot3^5\)

\(=6^5=7776\)