K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: 

a: xác suất thực nghiệm xuất hiện bí màu đỏ là \(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{15}\)

b: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot5}{3\cdot5}=\dfrac{5}{15};\dfrac{4}{15}=\dfrac{4\cdot1}{15\cdot1}=\dfrac{4}{15};\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{6}{15}\)

=>Nam đã lấy 15 viên bi liên tiếp 

=>n=15

18 tháng 3

Coi đoạn đường là 1 đơn vị.

1 ngày đội 1 làm được:

     \(1:7=\dfrac{1}{7}\) (đoạn đường)

1 ngày đội 2 làm được:

     \(1:5=\dfrac{1}{5}\) (đoạn đường)

1 ngày cả 2 đội làm được:

     \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\) (đoạn đường)

Cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường sau thời gian là:

     \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\) (ngày)

Vậy cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường trong \(\dfrac{35}{12}\) ngày.

Trong 1 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{1}{7}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được \(\dfrac{1}{5}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, hai đội làm được \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\)(đoạn đường)

=>Hai đội cần \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\left(ngày\right)\) để làm xong đoạn đường

Bài 2:

a: \(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{8}{15}+\dfrac{-2}{11}+\dfrac{4}{-9}+\dfrac{7}{15}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{9}-\dfrac{4}{9}\right)+\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{-2}{11}\)

\(=-1+1+\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-2}{11}\)

b: \(\left(\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{5}{6}\right)+\left(\dfrac{7}{6}:\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{35}{12}+\dfrac{49}{12}\)

\(=\dfrac{35+49}{12}=\dfrac{84}{12}=7\)

bài 3:

Chiều dài đám đất là \(60\cdot\dfrac{4}{3}=80\left(m\right)\)

Diện tích đám đất là \(60\cdot80=4800\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng cây là \(4800\cdot\dfrac{7}{12}=2800\left(m^2\right)\)

Diện tích còn lại là 4800-2800=2000(m2)

Diện tích đào ao là \(2000\cdot30\%=600\left(m^2\right)\)

các bạn giúp mình với.cảm ơn các bạn nhiều

18 tháng 3

Bài 2

a; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{3}{14}\)

\(\dfrac{-10}{14}\) - \(\dfrac{3}{14}\)

\(\dfrac{-13}{14}\)

b; \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}:\left(-6\right)+\left(-4\right)\)

\(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{1}{36}\) - 4

\(\dfrac{30}{36}-\dfrac{1}{36}-\dfrac{144}{36}\)

\(\dfrac{-115}{36}\)

18 tháng 3

    Bài 2

c; - \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{7}{6}+\dfrac{-4}{3}.\dfrac{5}{6}\)  + \(\dfrac{-5}{6}\)

= - \(\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{6}\right)\) - \(\dfrac{5}{6}\)

 = - \(\dfrac{4}{3}\). 2 - \(\dfrac{5}{6}\)

= - \(\dfrac{8}{3}-\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{-16}{6}-\dfrac{5}{6}\)

= - \(\dfrac{7}{2}\)

b: \(10A=\dfrac{10^9+10}{10^9+1}=1+\dfrac{9}{10^9+1}\)

\(10B=\dfrac{10^{10}+10}{10^{10}+1}=1+\dfrac{9}{10^{10}+1}\)

Vì \(10^9+1< 10^{10}+1\)

nên \(\dfrac{9}{10^9+1}>\dfrac{9}{10^{10}+1}\)

=>\(1+\dfrac{9}{10^9+1}>1+\dfrac{9}{10^{10}+1}\)

=>10A>10B

=>A>B

18 tháng 3

a;

A = \(\dfrac{2}{x-1}\) (đk 1≠ \(x\) \(\in\) z)

\(\in\) Z ⇔ 2 ⋮ \(x-1\)

\(x-1\) \(\in\) {-2; -1; 1; 2}

Lập bảng ta có:

\(x-1\) -2 -1 1 2
\(x\) -1 0 2 3

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {-1; 0; 2; 3}

Vậy để A   = \(\dfrac{2}{x-1}\) có giá trị nguyên thì \(x\in\) {-1; 0; 2; 3}

 

18 tháng 3

\(x\left(x+1\right)\) = 272

\(x^2\) + \(x\) = 272

\(x^2\) + \(x\) - 272 = 0

\(x^2\) + 17\(x\) - 16\(x\) - 272 = 0

(\(x^2\) + 17\(x\)) - (16\(x\) + 272) = 0

\(x\left(x+17\right)\) - 16.(\(x\) + 17) = 0

\(\left(x+17\right)\)(\(x-16\)) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+17=0\\x-16=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-17\\x=16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {-17; 16}

 

Số tiền phải trả khi mua 3 cuốn vở là \(7500\cdot3=22500\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả khi mua 7 cái bút là \(3500\cdot7=24500\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là:

\(\left(22500+24500\right)\cdot105\%=49350\left(đồng\right)\)

các bạn ơi giúp mình với .cảm ơn các bạn

ĐKXĐ: n<>-2/3

Để A là số nguyên thì \(3n-5⋮3n+2\)

=>\(3n+2-7⋮3n+2\)

=>\(-7⋮3n+2\)

=>\(3n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(3n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;\dfrac{5}{3};-3\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

Sửa đề: Tính CD?

Vì C là trung điểm của MA

nên \(MC=\dfrac{MA}{2}\)

Vì D là trung điểm của MB

nên \(MD=\dfrac{MB}{2}\)

Vì M nằm giữa  A  và B

nên MA và MB là hai tia đối nhau

=>MC và MD là hai tia đối nhau

=>M nằm giữa C và D

=>\(CD=CM+DM=\dfrac{1}{2}\left(AM+MB\right)=\dfrac{1}{2}\cdot AB=6\left(cm\right)\)