K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

bà thấy mệt đấy câu hỏi này tui trả lời nhiều ròi

7 tháng 9 2021

Như

~ hok tốt~

đáp án

Như

hok tốt

chắc zậy sai thì sorry nhen

7 tháng 9 2021
Sao hoạc ao
7 tháng 9 2021

để nguyên lấp lánh trên trời là sao

      bớt đầu là s là ao

6 tháng 9 2021

Đẹp: Xinh, xinh đẹp, xinh xắn, tươi đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ...

To lớn: Vĩ đại, khổng lồ, hùng vĩ, to tướng, ...

Học tập: Học, học hỏi, học hành, học việc,...

\(@VR\)

-Đẹp : đẹp đẽ,xinh xắn,tươi đẹp,mĩ lệ,xinh tươi,đèm đẹp. - To lớn : vĩ đại,to kềnh,hùng vĩ,tô tướng,to đùng, to sụ,khổng lồ. - học tập : Học hành , học hỏi,... Chúc bạn hok tốt!!!!! tick cho mình nha bạn!!!!!!!
Mọi người làm nhanh lên nhé. Thứ hai em phải nộp cô rồi :(Bài 3: Xác định các từ sau là từ ghép/ từ láy bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp:Từ phứcTừ ghépTừ láyMặt trờix Thấp thoáng  Mỉm cười                Dập dờn  Thơm ngát  Đung đưa  Tạo thành  Lao xao  Ngân nga  Thánh thót  Bài 4: Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy Từ ghépTừ láySáng  Mờ  Tối                       Bài 5: Sắp xếp...
Đọc tiếp

Mọi người làm nhanh lên nhé. Thứ hai em phải nộp cô rồi :(

Bài 3: Xác định các từ sau là từ ghép/ từ láy bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp:

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Mặt trời

x

 

Thấp thoáng

 

 

Mỉm cười

               

 

Dập dờn

 

 

Thơm ngát

 

 

Đung đưa

 

 

Tạo thành

 

 

Lao xao

 

 

Ngân nga

 

 

Thánh thót

 

 

Bài 4: Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy

 

Từ ghép

Từ láy

Sáng

 

 

Mờ

 

 

Tối

                     

 

 

Bài 5: Sắp xếp lại các sự việc chính của truyện sau bằng cách đánh số thứ tự vào chỗ … để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Sau đó viết lại vào vở HDTH:

Tìm mẹ

a) .1. Nhà và Gạo ngồi trên cành đa cao mọc chĩa ngang mặt nước.

b) .2. Hai đứa soi mặt trên dòng nước trong vắt, mặt chúng hiện lên rất rõ, giống nhau như đúc.

c) … Người đàn bà đang rửa mặt cũng thấy hiện trên mặt nước trong mặt hai đứa trẻ giống mình như đúc.

d) … Gạo và Nhà cũng gọi: “Mẹ ơi!”

e) … Ba khuôn mặt giống hệt nhau chụm vào nhau rồi lại tỏa ra, tỏa ra rồi lại chụm vào nhau.

g) … Tiếng nói êm như ru của người mẹ cốt lên: “Lại đây các con!”

h) … Bỗng hai đứa thấy hiện trên mặt nước trong, mặt một người đàn bà giống mặt chúng như đúc.

5
5 tháng 9 2021

omg có ai làm hộ em đi pls

6 tháng 9 2021

https://hoctot.hocmai.vn/phan-biet-rach-roi-giua-tu-lay-va-tu-ghep-trong-tieng-viet-lop-4.html

đây nhé em, tham khảo cái này nha

Bài 3: Xác định các từ sau là từ ghép/ từ láy bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp:Từ phứcTừ ghépTừ láyMặt trời  Thấp thoáng  Mỉm cười                Dập dờn  Thơm ngát  Đung đưa  Tạo thành  Lao xao  Ngân nga  Thánh thót  Bài 4: Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy Từ ghépTừ láySáng  Mờ  Tối                       Bài 5: Sắp xếp lại các sự việc chính của truyện sau bằng cách đánh số thứ tự vào...
Đọc tiếp

Bài 3: Xác định các từ sau là từ ghép/ từ láy bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp:

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Mặt trời

 

 

Thấp thoáng

 

 

Mỉm cười

              

 

Dập dờn

 

 

Thơm ngát

 

 

Đung đưa

 

 

Tạo thành

 

 

Lao xao

 

 

Ngân nga

 

 

Thánh thót

 

 

Bài 4: Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy

 

Từ ghép

Từ láy

Sáng

 

 

Mờ

 

 

Tối

                     

 

 

Bài 5: Sắp xếp lại các sự việc chính của truyện sau bằng cách đánh số thứ tự vào chỗ … để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Sau đó viết lại vào vở HDTH:

Tìm mẹ

a) .1. Nhà và Gạo ngồi trên cành đa cao mọc chĩa ngang mặt nước.

b) .2. Hai đứa soi mặt trên dòng nước trong vắt, mặt chúng hiện lên rất rõ, giống nhau như đúc.

c) … Người đàn bà đang rửa mặt cũng thấy hiện trên mặt nước trong mặt hai đứa trẻ giống mình như đúc.

d) … Gạo và Nhà cũng gọi: “Mẹ ơi!”

e) … Ba khuôn mặt giống hệt nhau chụm vào nhau rồi lại tỏa ra, tỏa ra rồi lại chụm vào nhau.

g) … Tiếng nói êm như ru của người mẹ cốt lên: “Lại đây các con!”

h) … Bỗng hai đứa thấy hiện trên mặt nước trong, mặt một người đàn bà giống mặt chúng như đúc.

1
15 tháng 9 2021

Câu 3:1.từ ghép,2.từ ghép 3.từ................ 

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Can vuaĐầu năm 1467, vua Lê Thánh Tông ban bố mẫu binh khí mới. Nhưng chưa được bao lâu, nhà vua lại cho thay bằng mẫu khác. Quân sĩ thấy lệnh vua mỗi lúc một khác thì phàn nàn.Trong quân bấy giờ có một người lính tên là Văn Lư bèn dâng thư can vua. Thư viết: “Tháng giêng năm nay, Bệ hạ vừa ban mẫu để quân sĩ theo đó mà...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Can vua

Đầu năm 1467, vua Lê Thánh Tông ban bố mẫu binh khí mới. Nhưng chưa được bao lâu, nhà vua lại cho thay bằng mẫu khác. Quân sĩ thấy lệnh vua mỗi lúc một khác thì phàn nàn.

Trong quân bấy giờ có một người lính tên là Văn Lư bèn dâng thư can vua. Thư viết: “Tháng giêng năm nay, Bệ hạ vừa ban mẫu để quân sĩ theo đó mà chế tạo binh khí. Nay, Bệ hạ lại ra lệnh thay đổi mẫu. Như thế là chính lệnh bất thường.”

Nhà vua không bằng lòng, sai các quan đến trách Văn Lư.

Quan thị lang Lương Như Hộc bảo:

- Nhà ngươi chỉ là một tên lính thường, cớ sao dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự?

Văn Lư khẳng khái trả lời:

- Chính lệnh mỗi lúc một khác thì quân dân oán thán, việc nước sao yên được? Ông là cận thần mà không dám can vua. Nếu Lư này cũng không nói thì làm sao vua biết sai mà sửa?

Theo Nguyễn Khắc Thuần

- Chính lệnh bất thường: mệnh lệnh mỗi lúc một khác

- Thị lang: chức quan đứng thứ hai ở một bộ

- Chuyện quốc gia đại sự: chuyện lớn của đất nước

- Cận thần: vị quan gần gũi với vua

- Lạm bàn: bàn việc không phải của mình

1. Vì sao quân sĩ phàn nàn về lệnh của nhà vua?

a. Vì lệnh vua mỗi lúc một khác.

b. Vì vua bắt chế tạo binh khí.

c. Vì vua bắt chế tạo binh khí mới.

2. Ai dâng thư can vua?

a. Một quan cận thần.                 b. Một người lính thường.           c. Một người dân thường.

3. Quan thị lang mắng người lính thế nào?

a. Là lính mà không chịu chế tạo vũ khí mới.

b. Là lính thường mà không chịu làm theo lệnh vua.

c. Là lính thường mà dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.

4. Người lính trả lời quan thị lang thế nào?

a. Trách vua ban lệnh mỗi lúc một khác để quân sĩ phàn nàn.

b. Bảo vệ ý kiến của mình và trách quan không dám can vua.

c. Xin lỗi vì là lính thường mà lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.

5. Theo người lính, ai được quyền can vua?

a. Tất cả mọi người đều có quyền can vua.

b. Chỉ các quan cận thần mới có quyền can vua.

c. Chỉ người lính tên là Lư này mới có quyền can vua.

Bài 2: Qua hành động, lời nói của quan thị lang và người lính, em nhận xét gì về tính cách của mỗi người?

- Quan thị lang: ................................................................................................

- Người lính: ................................................................................................ 

2
5 tháng 9 2021

Bài 1 :

1. A

2. B

3. C

4. B

5. A

Bài 2 :

- Quan thị lang là một người nhát gan. Không dám nêu ý kiến trước nhà vua mà chỉ biết nghe theo không rõ đúng sai hay trái phải.

- Người lính tuy ở chức thấp nhưng rất quan tâm hi sinh thân mình vì mọi người. Anh đã dũng cảm nêu ý kiến trước nhà vua.

5 tháng 9 2021

từ láy

5 tháng 9 2021

có nhé

4 tháng 9 2021

Các tiếng sai chính tả là

no nghĩ

no toan

ẩn lấp

5 tháng 9 2021

Các tiếng sai chính tả là: no nghĩ, ẩn lấp, no toan

Sửa lại là: lo nghĩ, ẩn nấp, lo toan

Chúc bạn học tốt

4 tháng 9 2021

ai lf chủ tịch nước

4 tháng 9 2021

đây môn văn mak bạn