K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dạng 2:

a: \(1\dfrac{3}{4}x-5=3\dfrac{1}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{7}{4}-5=\dfrac{10}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{10}{3}+5=\dfrac{25}{3}\)

=>\(x=\dfrac{25}{3}:\dfrac{7}{4}=\dfrac{25}{3}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{100}{21}\)

b: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}-\dfrac{3}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\)

c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\left(x+1\right)=1\)

=>\(\dfrac{2}{5}\left(x+1\right)=1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(x+1=\dfrac{2}{3}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(x=\dfrac{5}{3}-1=\dfrac{2}{3}\)

d: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:3x=-5\)

=>\(\dfrac{1}{3}:3x=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)

=>\(3x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-21}{4}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{-21}=\dfrac{-4}{63}\)

=>\(x=-\dfrac{4}{63}:3=-\dfrac{4}{189}\)

e: \(2x^2-72=0\)

=>\(2x^2=72\)

=>\(x^2=36\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

f: \(\left(\dfrac{3}{5}x-0,75\right):\dfrac{3}{7}=2\dfrac{4}{5}\)

=>\(\left(\dfrac{3}{5}x-0,75\right):\dfrac{3}{7}=\dfrac{14}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}x-0,75=\dfrac{14}{5}\cdot\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{39}{20}\)

=>\(x=\dfrac{39}{20}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{39}{20}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{13}{4}\)

g: \(2x+\dfrac{3}{10}=1\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{11}\)

=>\(2x+\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{6}\cdot\dfrac{6}{11}=1\)

=>\(2x=\dfrac{7}{10}\)

=>\(x=\dfrac{7}{20}\)

h: \(2\dfrac{1}{4}:\left(x-7\dfrac{1}{3}\right)=-1,5\)

=>\(\dfrac{9}{4}:\left(x-\dfrac{22}{3}\right)=-\dfrac{3}{2}\)

=>\(x-\dfrac{22}{3}=\dfrac{-9}{4}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{22}{3}=\dfrac{35}{6}\)

26 tháng 5

\(\left(2x+2\right)^2=64\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+2=8\\2x+2=-8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Mà x là số tự nhiên nên \(x=3\).

Vậy \(x=3\).

27 tháng 5

Ta có

(2.x+2)2=64=82=(-8)2

=> 2.x+2 = 8 =(-8)

\(\left[{}\begin{matrix}2.x+2=8\\2.x+2=-8\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-10\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

mà x là số tự nhiên nên x =3

Vậy x=3

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: \(\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-15}{2}\)

=>\(\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-45}{6}\)

=>x+2=-45

=>x=-47

=>Chọn C

Câu 8: B

Câu 9: C

Câu 10: A

Câu 11: \(x\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{8}\)

=>\(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{28}{24}=\dfrac{7}{6}\)

=>Chọn C

Câu 12: C

Câu 13: D

Câu 14; C

Câu 15: A

Câu 16: D

II: Tự luận:

Bài 2:

a: \(3\dfrac{1}{3}x+16=13,25\)

=>\(x\cdot\dfrac{10}{3}=13,25-16=-2,75\)

=>\(x=-\dfrac{11}{4}:\dfrac{10}{3}=-\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{-33}{40}\)

b: \(x-43=\left(57-x\right)-50\)

=>x-43=7-x

=>2x=50

=>x=25

26 tháng 5

Các bn ơi,giúp mk với mk đag cần gấp lắm!!!!

21 tháng 5

diện tích trồng cây ăn quả là:

\(1200\times\dfrac{2}{3}=800\left(m^2\right)\)

diện tích trồng hoa là:

\(60:\dfrac{5}{6}=72\left(m^2\right)\)

diện tích trồng rau là:

\(1200-72-800=328\left(m^2\right)\)

tỉ số phần trăm giữa diện tích trồng hoa và diện tích trồng rau là:

72:328\(\times\)100%\(\approx\)22%

\(\overline{a,b}-\overline{0,ab}=4,05\)

=>\(\overline{a,b}-\overline{a,b}\times0,1=4,05\)

=>\(0,9\times\overline{a,b}=4,05\)

=>\(\overline{a,b}=4,05:0,9=4,5\)

22 tháng 5

\(\overline{a,b}\) - \(\overline{0,ab}\) = 4,05

\(\overline{a,b}\) x 1 - \(\overline{a,b}\)  x 0,1 = 4,05

\(\overline{a,b}\) x (1 - 0,1) = 4,05

\(\overline{a,b}\) x 0,9 = 4,05

\(\overline{a,b}\)         = 4,05 : 0,9

\(\overline{a,b}\)         = 4,5

a: \(\widehat{AOC}+\widehat{AOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{AOC}+124^0=180^0\)

=>\(\widehat{AOC}=56^0\)

b: loading...

19 tháng 5

Ta biết:\(\dfrac{11}{17}\)<\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{23}{29}\) và \(8b-9a=31\)(\(a,b\in N\))

\(\Rightarrow b=\dfrac{31+9a}{8}=\dfrac{32-1+8a+a}{8}=\left[\left(4+a\right)+\dfrac{a-1}{8}\right]\in N\)

\(\dfrac{a-1}{8}\in N\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)⋮8\Rightarrow a=8k++1\)

khi đó\(b=\dfrac{31+9.\left(8k+1\right)}{8}=9k+5\)\(\dfrac{11}{17}< \dfrac{8k+1}{9k+5}< \dfrac{23}{29}\)


11.(9k+5)<17.(8k+1)k>129.(8k+1)<23.(9k+5)k<4⇒1<k<4

⇒kϵ{2;3}

k=2=>a=17

          b=23

k=3=>a=25

          b=32

kết luận:(a,b) là:(17,23);(25,32)

 

Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3

=>a=3

Số chục là số nguyên tố chẵn

=>b=2

Số đơn vị là số nguyên tố duy nhất có tận cùng bằng 5

=>Hàng đơn vị là c=5

vậy: Số cần tìm là 325

17 tháng 5

giúp mình với ạ

17 tháng 5

Lời giải:

Giả sử (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)>1. Khi đó, gọi 𝑝 là ước nguyên tố lớn nhất của (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)

⇒𝑎2+𝑏2⋮𝑝;𝑎𝑏⋮𝑝

Vì 𝑎𝑏⋮𝑝⇒𝑎⋮𝑝 hoặc 𝑏⋮𝑝

Nếu 𝑎⋮𝑝. Kết hợp 𝑎2+𝑏2⋮𝑝⇒𝑏2⋮𝑝

⇒𝑏⋮𝑝

⇒𝑝=Ư𝐶(𝑎,𝑏) . Mà (𝑎,𝑏)=1 nên vô lý 

Tương tự nếu 𝑏⋮𝑝
Vậy điều giả sử là sai. Tức là (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)=1