K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C Q P E F r 1 2 1 2 1 1 1 1 a)  Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có: \(\hept{\begin{cases}AE=EB\left(gt\right)\\\widehat{E1}=\widehat{E2}\left(2gocdoidinh\right)\\EQ=EC\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta AEQ=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AQ=BC\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{Q}1=\widehat{C1}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)Tương...
Đọc tiếp

A B C Q P E F r 1 2 1 2 1 1 1 1

a)  Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có: 

\(\hept{\begin{cases}AE=EB\left(gt\right)\\\widehat{E1}=\widehat{E2}\left(2gocdoidinh\right)\\EQ=EC\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta AEQ=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AQ=BC\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{Q}1=\widehat{C1}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)

Tương tự \(\hept{\begin{cases}AP=BC\left(2\right)\\\widehat{P1}=\widehat{B1}\end{cases}}\)( hơi tắt bạn tự làm nha ) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AP=AQ\)

b,c  Ta có: \(\widehat{Q1}=\widehat{C1}\left(cmt\right)\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AQ//BC\left(3\right)\)

Tượng tự \(AP//BC\left(4\right)\)

từ (3) và (4) \(\Rightarrow A,P,Q\)thẳng hàng ( tiên đề Ơ-clit )

d) Vì \(AQ=AQ=BC\left(cmt\right)\)và \(A,P,Q\)thẳng hàng (cmt)

\(\Rightarrow PQ=2BC\)

Lại có: \(PQ//BC\left(cmt\right)\)( ngoặc 2 dòng này vào dòng này và dòng trên )

\(\Rightarrow BC\)là đường trung bình của tam giác QPR.

\(\Rightarrow B\)là trung điểm của QR

và   C là trung điểm của PR

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}QR=2QB\left(5\right)\\PR=2PC\end{cases}}\)

làm tắt chút nha :

Chứng minh \(\Delta QBE=\Delta CAE\)

\(\Rightarrow QB=AC\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow QR=2AC\)

Chứng minh tương tự \(PR=2AB\)

\(\Rightarrow QP+PR+QR=2\left(AB+AC+BC\right)\)

\(\Rightarrow\)chu vi tam giác PQR= 2 lần chu vi tam giác ABC

0
11 tháng 8 2019

\(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=0\Rightarrow\frac{abz+bcx+cay}{abc}=0\)

\(\Rightarrow abz+bcx+cay=0\)

\(\Rightarrow\frac{abz+bcx+cay}{xyz}=0\)

\(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=2\Rightarrow\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{x^2}+\frac{b^2}{y^2}+\frac{c^2}{z^2}+2\left(\frac{ab}{xy}+\frac{bc}{yz}+\frac{ca}{zx}\right)=4\)

\(\Rightarrow M+2\left(\frac{abz+bcx+cay}{xyz}\right)=4\)

\(\Rightarrow M+2.0=4\Rightarrow M=4\)

Chúc bạn học tốt ! Lê Tài Bảo Châu

11 tháng 8 2019

cách làm nhưng ko chắc 

\(\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+y\right)=\left(x+1\right)\left(y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=x+1\\x+y=y-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y-x=1\\x+y-y=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=-1\end{cases}}\)

11 tháng 8 2019

Cảnh báo anh Lê Tài Bảo Châu

Cách đó của anh làm là sai nha !

-_-

11 tháng 8 2019

ban can gap ko

11 tháng 8 2019

ko mai

11 tháng 8 2019

\(\left|x-5\right|=3x\)

với   \(x\ge5\)ta có 

x-5=3x

=>2x=-5

=>x=-5/2   (loại)

Với x< ta có 

5-x=3x

=>4x=5

=> x=5/4 (TM)

11 tháng 8 2019

còn câu kia bn

Vì ABCD là hình bình hành 

=> AB = CD 

=> AD = BC 

=> BAD = BCD

=> ABC = ADC 

Ta có : 

AI + IB = AB 

KC + KD = CD 

Mà AB = CD (cmt)

=> IB = KD 

Xét ∆IBJ và ∆LDK ta có : 

BJ = DL 

DK = BI 

ABC = ADC (cmt)

=> ∆IBJ = ∆LDK(c.g.c)

=> JI = LK ( tương ứng) (1)

Ta có : 

AL + LD =AD 

BJ + JC = BC 

Mà BC = AD 

=> LD = CJ 

Xét ∆IAL và ∆JCK ta có : 

AI = KC (gt)

JC = AL (cmt)

BAD = BCD (cmt)

=> ∆IAL = ∆JCK(c.g.c)

=> LI = JK ( tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ta có : 

=> ILKJ là hình bình hành 

=> AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

=> AC và BD cắt nhau tại trung điểm AC (*)

Xét ∆ABJ và ∆DLC ta có : 

AB = CD(cmt)

ABC = ADC(cmt)

BJ = CL (gt)

=> ∆ABJ = ∆DLC (c.g.c)

=> JA = LC ( tương ứng) (3)

Mà AL = JC (cmt) (4)

Từ (3) và (4) ta có : 

=> JALC là hình bình hành 

=> AC và JL cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

=> AC và JL cắt nhau tại trung điểm AC(**)

Mà JILK là hình bình hành 

=> IK và LJ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

=> IK và LJ cắt nhau tại trung điểm LJ(***)

Từ (*)(**)(***) AC , BD , IK , LJ đồng quy tại 1 điểm

a,b,c khong am nen (ab+bc+ca)...>=9/4 co the dung don bien nhe ban

con cau tra loi thi khong bit

10 tháng 8 2019

nguyễn xuân trợ: bớt xàm đi bạn, cái bạn hỏi đã bảo chúng ta dùng phương pháp dồn biến rồi nha!