Bài 1.22 trang 16 Toán lớp 6 Tập 1:
Tính một cách hợp lí:
a) 285 + 470 + 115 + 230;
b) 571 + 216 + 129 + 124.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Ngày 1 đội lắp được số mét đường dây điện là:
\(\dfrac{2}{3}\) x 300 = 200 ( m)
Ngày 2 đội lắp được số mét đường dây điện là:
\(\dfrac{2}{5}\) x 300 = 120 ( m)
b, Sau hai ngày đã làm, đội còn lại số mét đường dây điện chưa lắp xong là:
200 - 120 = 80
Đ/s: 80 m
x chia cho 13 được thương là 17 và dư là 9
=> x : 13 = 17 (dư 9)
=> (x - 9) : 13 = 17
=> x - 9 =13 x 17
=> x - 9 = 221
=> x = 221 + 9 = 230
Tổng số lượt hành khách mà nhà ga số 1 và số 2 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
6 526 300 + 3 514 500 = 10 040 800 (lượt)
Do tổng số khách cả ba nhà ga mà sân bay có thể tiếp nhận mỗi năm khoảng 22 851 200 lượt khách hàng nên
Số lượt hành khách mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
22 851 200 - 10 040 800 = 12 810 400 (lượt)
Đ/s: 12 810 400 lượt khách
Đáp số: 12 810 400 lượt hành khách. à ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
Giải:
Số dân của Việt Nam trong năm 2020 là:
96 462 106 + 876 473 = 97 338 579 (người)
Kết luận: 97 338 579 (người)
y = (m-2)x+2m-1 (a = m-2 và b=2m-1)
a) Đề hàm số là hàm số bậc nhất thì:
\(a\ne0\Rightarrow m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)
b) y=-2x+3 (a'=-2)
Để (d) song song với (d') thì:
\(a=a'\\ \Rightarrow m-2=-2\Rightarrow m=0\)
c) Để (d) cắt (d1) tại một điểm trên trục hoành thì: `y=0`
=> (d1) `y=x-2=0=>x=2`
\(\left(d\right)y=\left(m-2\right)x+2m-1=0\Rightarrow\left(m-2\right)x=1-2m\Rightarrow x=\dfrac{1-2m}{m-2}\)
Mà: `x=2` nên:
\(2=\dfrac{1-2m}{m-2}\Leftrightarrow2\left(m-2\right)=1-2m\Leftrightarrow2m-4=1-2m\\ \Leftrightarrow2m+2m=1+4=5\\ \Leftrightarrow4m=5\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{5}{4}\left(tm\right)\)
9: \(A=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}{10\dfrac{5}{9}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2}=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\dfrac{9}{4}}{10+\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{4}-\dfrac{45}{4}}{10+1}=\dfrac{-44}{4}:11=-\dfrac{44}{44}=-1\)
\(B=\dfrac{5}{12}\cdot3,7-\dfrac{5}{12}\cdot6,7=\dfrac{5}{12}\cdot\left(3,7-6,7\right)\)
\(=\dfrac{5}{12}\cdot\left(-3\right)=-\dfrac{5}{4}\)
\(A-B=\left(-1\right)-\left(-\dfrac{5}{4}\right)=-1+\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{4}\)
10: \(P=\left(6,8;1,36-\dfrac{29}{3}:\dfrac{58}{9}\right):\dfrac{0.27^3}{0.09^3\cdot2}\)
\(=\left(5-\dfrac{29}{3}\cdot\dfrac{9}{58}\right):\dfrac{\left(0,3\right)^6\cdot3^3}{0,3^6\cdot2}\)
\(=\left(5-\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{3^3}{2}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2}{27}=\dfrac{7}{27}\)
\(P+\dfrac{1}{27}=\dfrac{7}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{8}{27}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\)
=>\(P+\dfrac{1}{27}\) là bình phương của một số hữu tỉ
a, 3.27.9
= 3.33.32
= 31+3+2
= 34+2
= 36
b; 25.5.125
= 52.51.53
= 52+1+3
= 53+3
= 56
c; 49.7.343
= 72.71.73
= 72+1+3
= 73+3
= 76
d; \(\dfrac{2}{3}\).\(\dfrac{4}{9}\).\(\dfrac{8}{27}\)
= \(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)1.\(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)2.\(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)3
= \(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)1+2+3
= \(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)3+3
= \(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)6
e; \(\dfrac{3}{4}\).\(\dfrac{9}{16}\).\(\dfrac{27}{64}\)
= \(\left(\dfrac{3}{4}\right)\)1.\(\left(\dfrac{3}{4}\right)\)2.\(\left(\dfrac{3}{4}\right)\)3
= \(\left(\dfrac{3}{4}\right)\)1+2+3
= \(\left(\dfrac{3}{4}\right)\)3+3
= \(\left(\dfrac{3}{4}\right)\)6
f; \(\dfrac{2}{3}\).\(\dfrac{8}{27}\).\(\dfrac{16}{81}\)
= \(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)1.\(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)3.\(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)4
= \(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)1+3+4
= \(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)4+4
= \(\left(\dfrac{2}{3}\right)\)8
9: \(A=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}{10\dfrac{5}{9}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2}=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\dfrac{9}{4}}{10+\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{4}-\dfrac{45}{4}}{10+1}=\dfrac{-44}{4}:11=-\dfrac{44}{44}=-1\)
\(B=\dfrac{5}{12}\cdot3,7-\dfrac{5}{12}\cdot6,7=\dfrac{5}{12}\cdot\left(3,7-6,7\right)\)
\(=\dfrac{5}{12}\cdot\left(-3\right)=-\dfrac{5}{4}\)
\(A-B=\left(-1\right)-\left(-\dfrac{5}{4}\right)=-1+\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{4}\)
10: \(P=\left(6,8;1,36-\dfrac{29}{3}:\dfrac{58}{9}\right):\dfrac{0.27^3}{0.09^3\cdot2}\)
\(=\left(5-\dfrac{29}{3}\cdot\dfrac{9}{58}\right):\dfrac{\left(0,3\right)^6\cdot3^3}{0,3^6\cdot2}\)
\(=\left(5-\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{3^3}{2}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2}{27}=\dfrac{7}{27}\)
\(P+\dfrac{1}{27}=\dfrac{7}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{8}{27}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\)
=>\(P+\dfrac{1}{27}\) là bình phương của một số hữu tỉ
Giải:
Vì hai bạn cùng thời điểm xuất phát, cùng đến nhà hát vào cùng một lúc nên thời gian đi của hai bạn bằng nhau.
Gọi vận tốc của bạn Lan là \(x\) (km/h); \(x\) > 0
Thời gian bạn Lan đi đến nhà hát bằng thời gian bạn Điệp đi đến nhà hát và bằng:
6 : \(x\) = \(\dfrac{6}{x}\) (giờ)
Vận tốc của bạn Điệp khi đi đến nhà hát là:
7 : \(\dfrac{6}{x}\) = \(\dfrac{7}{6}\)\(x\) (km/h)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{7}{6}x\) - \(x\) = 2
\(x\times\)(\(\dfrac{7}{6}\) - 1) = 2
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 2
\(x\) = 2 : \(\dfrac{1}{6}\)
\(x\) = 12
Vậy vận tốc của Lan là 12 km/h
Vận tốc của Điệp là: 12 + 2 = 14 (km/h)
Kết luận: Vận tốc của Lan 12km/h
Vận tốc của Điệp là: 14 km/h
a; 285 + 470 + 115 + 230
= (285 + 115) + (470 + 230)
= 400 + 700
= 1100
b; 571 + 216 + 129 + 124
= (571 + 129) + (216 + 124)
= 700 + 340
= 1040