K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

\(\dfrac{1}{3}\)  > \(\dfrac{1}{4}\) nên không có số nào thích hợp điền vào chỗ ...

 

20 tháng 3

@Cô ơi! Cho câu hỏi của con hiện lên với ạ!

20 tháng 3

\(\dfrac{-7}{x}\) + \(\dfrac{8}{15}\) = \(\dfrac{-1}{20}\)

 \(\dfrac{-7}{x}\)        = \(\dfrac{-1}{20}\) - \(\dfrac{8}{15}\) 

\(\dfrac{-7}{x}\)        = - \(\dfrac{7}{12}\)

    \(x\)        = - 7 : (- \(\dfrac{7}{12}\))

    \(x=\) 12

Vậy \(x=12\)

20 tháng 3

a; Độ dài đoạn AB là: 

3 + 5  = 8 (cm)

b; Độ dài đoạn MB là:

   5  -  2 = 3 (cm)

Kết luận: a; Độ đài đoạn AB là 8cm

               b; Độ dài đoạn BM là 3 cm 

   

 

 

20 tháng 3

20 tháng 3

A = \(\dfrac{n+10}{2n-8}\) (n \(\in\) z)

\(\in\) z ⇔ n + 10 ⋮ 2n - 8

         2(n + 10) ⋮ 2n - 8

         2n + 20 ⋮ 2n - 8

    2n - 8 + 28 ⋮ 2n - 8

                28 ⋮ 2n - 8

   2n - 8 \(\in\) {-28; -14; -7; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 7; 14; 28}

   Lập bảng ta có:

2n - 8 -28 -14 -7 -4 -2 -1 1 2 4 7 14 28
n -10 -3 1/2 2 3 7/2 9/2 5 6 15/2 11 18
\(\in\) Z     loại     loại loại     loại    
\(\dfrac{n+10}{2n-8}\) = A 0 -1/2   -3 -13/2     15/2 4   3/2 1
\(\in\) Z nhận loại   nhận loại     loại nhận   loại nhận

Theo bảng trên ta có các số nguyên n để biểu thức A = \(\dfrac{n+10}{2n-8}\) là số nguyên là:

\(\in\) {-10; 2; 6; 18}

Vậy n \(\in\) {-10; 2; 6; 18}

 

20 tháng 3

Biểu thức B chép đúng đề chưa em?

20 tháng 3

Olm chào em, Cảm ơn em đã lựa chọn và đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức của bản thân. Olm cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng, bài học của olm.

Olm chúc em học tập thật hiệu quả, đạt thành tích cao trên con đường học vấn cũng như có những phút giây giao lưu thú vị và vui vẻ cùng cộng đồng tri thức olm trong và ngoài nước em nhé. 

20 tháng 3

Thầy cô dạy chả hay