K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2023

Lời giải:
Gọi chiều rộng khu vườn là $a$ (m) thì chiều dài là $3a$ (m) 

Diện tích ban đầu: $a.3a=3a^2$ (m2)

Diện tích sau khi đổi: $(a+5)(3a+5)$ (m2)

Có: $(a+5)(3a+5)-3a^2=385$

$\Leftrightarrow 20a+25=385$

$\Rightarrow a=18$ (m)

Vậy chiều rộng ban đầu là 18 m và chiều dài là $18.3=54$ m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:
$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)

Ta có:
$AB.AC=AH.BC$ (cùng bằng 2 lần diện tích tam giác $ABC$)

b. 

Xét tam giác $BHA$ và $AHC$ có:

$\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0$

$\widehat{HBA}=\widehat{HAC}$ (cùng phụ góc $\widehat{BAH}$)

$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle AHC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{HA}=\frac{AH}{HC}$

$\Rightarrow AH^2=BH.CH$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Hình vẽ:

Bài 1: Cho tam giác DEF cân tại D. Trên cạnh DE và DF lần lượt lấy hai điểm H và K sao cho DH =DK. Gọi giao điểm của EK và FH là O. Chứng minh rằng a)        EK = FH b)         DHOE = DKOF c)       DO vuông góc với EF Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC , đường cao AD. Trên đoạn DC lấy điểm E sao cho DB = DE a)   Chứng minh tam giác ABE cân; b)        Từ E kẻ EF vuông góc với AC (F...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác DEF cân tại D. Trên cạnh DE và DF lần lượt lấy hai điểm H và K sao cho DH =DK. Gọi giao điểm của EK và FH là O. Chứng minh rằng

a)        EK = FH

b)         DHOE = DKOF

c)       DO vuông góc với EF

Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC , đường cao AD. Trên đoạn DC lấy điểm E sao

cho DB = DE

a)   Chứng minh tam giác ABE cân;

b)        Từ E kẻ EF vuông góc với AC (F thuộc AC). Từ C kẻ CK vuông góc với AE (K thuộc AE). Chứng minh rằng ba đường thẳng AD, EF, CK đồng quy tại một điểm.

Bài 3: Cho tam giác đều DEF. Tia phân giác của góc E cắt cạnh DF tại M. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với DE, đường thẳng này cắt tia EM tại N và cắt tia EF tại P. Chứng minh rằng

a) DDNF cân

b) NF vuông góc với EF

c) DDEP cân

Bài 4: Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DF và DE. Kẻ DH vuông góc với EF

a)  Chứng minh EM = FN DEM = DFN

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2023

Bạn cần trợ giúp bài nào thì nên ghi chú rõ bài đó ra nhé.

3 tháng 5 2023

a, Xét \(\Delta ADC\) và \(\Delta BKC\), ta có:

\(\widehat{D}\) = \(\widehat{K}\) = 90 độ

\(\widehat{C}\) chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADC\) đồng dạng \(\Delta BKC\)

b, thiếu dữ kiện

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
Gọi $H$ là chân đường cao kẻ từ $A$ xuống $BC$. Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $H$ là trung điểm của $BC$

$\Rightarrow HB=BC:2=3$ (cm) 

Áp dụng định lý Pitago: $AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4$ (cm) 

Diện tích đáy: $S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{4.6}{2}=12$ (cm2)

Thể tích: $AA'.S_{ABC}=9.12=108$ (cm3)

Diện tích xung quanh: $P_{ABC}.AA'=(AB+BC+AC).AA'=(5+5+6).9=144$ (cm2)

Diện tích toàn phần: $144+2\times 12=168$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Lời giải:
a. 
$A=\frac{3x+15}{(x-3)(x+3)}+\frac{x-3}{(x+3)(x-3)}-\frac{2(x+3)}{(x-3)(x+3)}$

$=\frac{3x+15+(x-3)-2(x+3)}{(x+3)(x-3)}=\frac{2x+6}{(x-3)(x+3)}$

$=\frac{2(x+3)}{(x-3)(x+3)}=\frac{2}{x-3}$
b.

Để $A=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow \frac{2}{x-3}=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow x-3=4$

$\Leftrightarrow x=7$ (tm)

27 tháng 4 2023

Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) ( công việc)

Theo bài ra ta có số ngày hai người làm chung công việc là:

                    6 + 3 = 9 ( ngày)

Số phần công việc hai người cùng làm trong 9 ngày là:

                     \(\dfrac{1}{10}\) \(\times\) 9  = \(\dfrac{9}{10}\)

Số phần công việc người thứ hai phải làm một mình trong 3 ngày là:

                     1  - \(\dfrac{9}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\) ( công việc)

Trong 1 ngày người thứ hai làm một mình được:

                      \(\dfrac{1}{10}\): 3 = \(\dfrac{1}{30}\) ( công việc)

Nếu làm một mình thì người thứ hai làm xong công việc sau:

                     1 : \(\dfrac{1}{30}\) = 30 ( ngày)

Trong 1 giờ người thứ nhất làm một mình được:

                     \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{30}\) =  \(\dfrac{1}{15}\) ( công việc)

Người thứ nhất nếu làm một mình sẽ xong công việc sau:

                       1: \(\dfrac{1}{15}\) = 15 ( ngày)

Kết luận: Người thứ nhất hoàn thành công việc nếu làm một mình sau 15 ngày

             Người thứ hai làm một mình sẽ xong công viêc sau 30 ngày