Cho \(A=\frac{7}{3}+\frac{11}{3^2}+\frac{15}{3^3}+....+\frac{803}{3^{200}}\) . So sánh A với 4,5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chỉ là thay số nên bạn tự làm nhé.
b) \(y_1=1\), \(y_2=f\left(y_1\right)=f\left(1\right)=1-\left|1\right|=0\), \(y_3=f\left(y_2\right)=f\left(0\right)=1-\left|0\right|=1\), cứ tiếp tục như vậy.
Dễ dàng nhận thấy rằng với \(k\)lẻ thì \(y_k=1\), \(k\)chẵn thì \(y_k=0\)(1).
Khi đó ta có:
\(A=y_1+y_2+...+y_{2021}\)
\(A=1+0+1+...+1\)
\(A=\frac{2021-1}{2}+1=1011\)
ĐK : (x > y > 0)
Đặt x = y + k
=> 2x - 2y = 224
<=> 2y + k - 2y = 224
<=> 2y(2k - 1) = 224
<=> 2y(2k - 1) : 32 = 224:32
<=> 2y - 5.(2k - 1) = 7
Ta có 7 = 1.7
Lập bảng xét các trường hợp
2y- 5 | 1 | 7 |
2k - 1 | 7 | 1 |
y | 5 | (loại) |
k | 3 | (loại) |
y = 5 ; k = 3 => y = 5;x = 8
Vậy x = 8 ; y = 5
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)
Ta có:
\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{bk+b}{dk+d}=\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}=\frac{b}{d}\)
Mà \(\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)(heo đề bài)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}\)
Vậy nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}\).
\(x-y=4\Leftrightarrow x=4+y\)ta có:
\(xy+z^2+4=0\)
\(\Rightarrow\left(y+4\right).y+z^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow y^2+4y+4+z^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)^2+z^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y+2=0\\z=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-2\Rightarrow x=2\\z=0\end{cases}}\)
\(ah_a=bh_b=ch_c\Leftrightarrow\frac{ah_a}{60}=\frac{bh_b}{60}=\frac{ch_c}{60}\Leftrightarrow\frac{a}{3}.\frac{h_a}{20}=\frac{b}{4}.\frac{h_b}{15}=\frac{c}{5}.\frac{h_c}{12}\)
mà \(\frac{h_a}{20}=\frac{h_b}{15}=\frac{h_c}{12}\)suy ra \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=t\Rightarrow a=3t,b=4t,c=5t\).
Ta có: \(a^2+b^2=\left(3t\right)^2+\left(4t\right)^2=25t^2=\left(5t\right)^2=c^2\).
Suy ra tam giác đó là tam giác vuông (theo định lí đảo Pythagore).
Đặt \(\frac{\sqrt{5}+x}{\left|x-1\right|-2x}\)(*)
Để hàm số trên có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-2x\ne0\Leftrightarrow\left|x-1\right|\ne2x\)
\(\hept{\begin{cases}x-1\ne2x\\x-1\ne-2x\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
vậy đề hàm số (*) có nghĩa khi \(x\ne-1;x\ne\frac{1}{3}\)
Đặt (*) = 0 <=> \(\sqrt{5}+x=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)
Vậy \(x=-\sqrt{5}\)
\(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{5}+x}{\left|x-1\right|-2x}\)
Hàm số trên có nghĩa khi và chỉ khi \(\left|x-1\right|-2x\ne0\).
\(\left|x-1\right|-2x=0\Leftrightarrow\left|x-1\right|=2x\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2x\\1-x=2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\).
Thử lại chỉ có \(x=\frac{1}{3}\)thỏa.
Vậy hàm số có nghĩa khi \(x\ne\frac{1}{3}\).
Không mất tính tổng quát, giả sử \(1\le a\le b\).
\(2^a.2^b=2^{a+b}=2^a+2^b=2^a\left(1+2^{b-a}\right)\)
\(\Leftrightarrow2^b=1+2^{b-a}\)
có \(b\ge1\)nên \(2^b\)là số chẵn suy ra \(1+2^{b-a}\)là số chẵn suy ra \(2^{b-a}=1\Leftrightarrow b-a=0\Leftrightarrow a=b\).
Với \(a=b\): \(2^a+2^b=2^{a+b}\Leftrightarrow2.2^a=2^{2a}\Leftrightarrow a+1=2a\Leftrightarrow a=1\).
Vậy \(a=b=1\).
a và b có thể bằng bất cứ số nào lớn hơn 0
\(\Rightarrow3A=7+\frac{11}{3}+\frac{15}{3^2}+.....+\frac{803}{3^{199}}\)
\(\Rightarrow2A\left(3A-A\right)=7+\frac{4}{3}+\frac{4}{3^2}+....+\frac{4}{3^{199}}-\frac{803}{3^{200}}\)
\(\Rightarrow2A=7+4\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{199}}\right)-\frac{803}{3^{200}}\) (1)
Đặt \(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{199}}\)
\(\Rightarrow3B=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{198}}\)
\(\Rightarrow2B\left(3B-B\right)=1-\frac{1}{3^{199}}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2}-\frac{1}{3^{199}.2}\)
TỪ 1 => \(2A=7+4\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3^{199}.2}\right)-\frac{803}{3^{200}}\)
\(\Rightarrow2A=7+2-\frac{2}{3^{199}}-\frac{803}{3^{200}}\)
\(\Rightarrow2A=9-\frac{2}{3^{199}}-\frac{803}{3^{200}}\)
\(\Rightarrow A=4,5-\frac{1}{3^{199}}-\frac{803}{3^{200}.2}\)
Vì \(4,5-\frac{1}{3^{199}}-\frac{803}{3^{200}.2}< 4,5\)
Nên A<4,5