K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giá tiền mỗi buổi học trực tuyến là \(150000\times\dfrac{8}{15}=80000\left(đồng\right)\)

Số buổi học trong 1 năm là 4x12=48(buổi)

Số tiền tiết kiệm được là:

\(48\times\left(150000-80000\right)=48\times70000=3360000\left(đồng\right)\)

26 tháng 7 2024

fighting

 

26 tháng 7 2024

A B C P Q M N I K x y

Hướng giải:

- Chứng minh được đường phân giác trong và đường phân giác ngoài của cùng 1 góc thì vuông góc với nhau

- Từ đó chững minh được APBQ và AMCN là hình chữ nhật.

- Gọi I là giao của PQ với AB; K là giao của MN với AC => I là trung điểm của AB và K là trung điểm của AC (trong HCN 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

- Ta  chứng minh được \(\widehat{QNy}=\widehat{BCy}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị

=> MN//BC

- Chứng minh tương tự ta cũng có PQ//BC

- Xét tg ABC có PQ đi qua trung điểm AB và PQ//BC => PQ đi qua trung điểm K của AC (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

=> Qua điểm K có 2 đường thẳng PQ và MN cùng song song với BC nên MN trùng PQ hay P; Q; M; N thẳng hàng (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)

Giá tiền mỗi buổi học trực tuyến là \(150000\times\dfrac{8}{15}=80000\left(đồng\right)\)

Số buổi học trong 1 năm là 4x12=48(buổi)

Số tiền tiết kiệm được là:

\(48\times\left(150000-80000\right)=48\times70000=3360000\left(đồng\right)\)

26 tháng 7 2024

Ta có:\(3\left(a^2+b^2+c^2\right)=\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0;\left(b-c\right)^2\ge0;\left(c-a\right)^2\ge0\) với mọi \(a;b;c\inℝ\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) với mọi \(a;b;c\inℝ\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow P=a^3+a^3+c^3-3.a.a.a\)

\(\Leftrightarrow P=3a^3-3a^3\)

\(\Leftrightarrow P=0\)

Vậy ...

 

`#3107.101107`

\(\dfrac{5}{13}+...=\dfrac{7}{9}\)

\(\dfrac{7}{9}-\dfrac{5}{13}=\dfrac{49}{117}\)

Vậy, chỗ trống cần điền là \(\dfrac{49}{117}.\)

26 tháng 7 2024

7/9-5/13=46/117

Vậy5/13+46/117=7/9

0

Gọi số cần tìm là X

Khi viết thêm chữ số 5 vào phía sau nó thì số mới tạo thành sẽ là \(10\times X+5\)

Số đó tăng thêm 18212 đơn vị nên ta có:

10X+5-X=18212

=>9X=18207

=>X=18207:9=2023

Vậy: Số cần tìm là 2023

26 tháng 7 2024

Đáp án là 2023 nhé bạn:
Lấy 10x+5 (Tức số ban đàu thêm 5 vào phía sau) -x=18212 r bấm Shilf+Calc (trên máy tính) là được 2023

 

1: \(x\in B\left(12\right)\)

=>\(x\in\left\{0;12;24;36;48;60;72;...\right\}\)

mà x<=70

nên \(x\in\left\{0;12;24;36;48;60\right\}\)

2: \(x\in B\left(8\right)\)

=>\(x\in\left\{0;8;16;24;32;40;48;56;64;...\right\}\)

mà 12<=x<=50

nên \(x\in\left\{16;24;32;40;48\right\}\)

3: \(x\in B\left(7\right)\)

=>\(x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;...\right\}\)

mà 16<x<56

nên \(x\in\left\{21;28;35;42;49\right\}\)

4: \(x\in B\left(5\right)\)

=>\(x\in\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;...\right\}\)

mà 17<=x<=37

nên \(x\in\left\{20;25;30;35\right\}\)

\(2x^2-xy+4x-2y\)

=x(2x-y)+2(2x-y)

=(2x-y)(x+2)