dung dịch axit làm quỳ tím chuyển màu gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,5 1 0,5
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)
500 ml = 0,5 l
\(Cm_{HCl}=\frac{n}{V}=\frac{1}{0,5}=2\left(M\right)\)
1. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2.Theo pthh ta có : nZn = m : M = 32,5 : 65 = 0,5(mol)
Có : nH2 = nZn = 0,5(mol)
=> VH2(đktc) là : n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2(l)
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b)\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
pt: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 mol 0,5 mol <--- 0,25 mol
=>\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
c)\(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,5}{0,5}=1\)
a, Zn + 2HCL → ZnCl2 + H2
b, Số mol của hidro là : n = m/M = 5,6/ 22,4=0,25 mol
Theo PTPU : số mol của kẽm là 0,25 mol => khối lượng kẽm tham gia phản ứng là m = n.M = 16,25 g
c,Theo PTPU : số mol của dung dịch HCl là : 0,25 × 2=0,5 => thể tích dung dịch HCl là : V= n/ CM = 0,5 / 0,5 = 1 lit́
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
Oxit:
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ:
MgO : magie oxit
Axit:
H2SO4 : axit sunfuric
HCl : axit clohidric
Bazơ:
Ca(OH)2 : canxi hidroxit
Mg(OH)2 : magie hidroxit
Muối:
CaSO4 : canxi sunfat
NaHCO3 : natri hidrocacbonat
Oxit: - P2O5:diphotpho pentaoxit , MgO: magie oxit
Axit: - HCl: axit clohidric , H2SO4: axit sunfuric
Bazo:- Ca(OH)2: bazo canxi hidroxit , Mg(OH)2: bazo magie hidroxit
Muối :- CaSO4: muối canxi sunfat , NaHCO3: muối natri hidrocacbonat
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
Nếu dung dịch có tính acid, quỳ tím sẽ hóa đỏ, còn khi gặp dung dịch có tính bazo, quỳ tím hóa xanh.
Chuyển màu đỏ