K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2022

xét tam giác abc vuông tại a, đường cao ah:
  +bc^2=ab^2 +ac^2 (đ/ly pitago)
    bc^2=4^2+6^2
→ bc ≈ 7,2
  +ab^2=bh.bc (htl)
    4^2=bh.7.2
→bh≈2,2
  +ac^2=ch.bc (htl)
    6^2=ch.7,2 
→ch=5
  +ah^2=hb.hc (htl)
    ah^2=2,2.5
    ah ≈3,3

16 tháng 7 2022

\(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-4x+5}-1\right)+\left(\sqrt{x^2-4x+8}-2\right)+\left(\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-4x+5-1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\dfrac{x^2-4x+8-4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\dfrac{x^2-4x+9-5}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)\(\left(Vì:\sqrt{x^2-4x+5}+1>0;\sqrt{x^2-4x+8}+2>0;\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\left(Vì:\dfrac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

16 tháng 7 2022

Ta có: 

\(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}\)

\(=\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+4}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+5}\ge1+2+\sqrt{5}=3+\sqrt{5}\)

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi \(x-2=0\)\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy x=2

16 tháng 7 2022

Điều kiện \(x\ge11\)

pt đã cho \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)+4\sqrt{x-3}+4}+\sqrt{\left(x-3\right)-4\sqrt{x-3}+4}=x-11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-3}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-3}-2\right)^2}=x-11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+2+\left|\sqrt{x-3}-2\right|=x-11\) (*) (do \(\sqrt{x-3}+2>0\) với \(x\ge11\))

Xét trường hợp \(\sqrt{x-3}-2< 0\Leftrightarrow\sqrt{x-3}< 2\Leftrightarrow x-3< 4\Leftrightarrow x< 7\) (trường hợp này không xảy ra do \(x\ge11\))

Xét trường hợp \(\sqrt{x-3}-2\ge0\Leftrightarrow x\ge7\), kết hợp với điều kiện \(x\ge11\) thì trong trường hợp này, \(x\ge11\)

Khi đó (*) \(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+2+\sqrt{x-3}-2=x-11\) 

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-3}-11=0\) \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-2\sqrt{x-3}-8=0\)  (1)

Đặt \(\sqrt{x-3}=p\left(p\ge2\sqrt{2}\right)\), khi đó (1) trở thành:

\(p^2-2p-8=0\Leftrightarrow\left(p-1\right)^2-9=0\) \(\Leftrightarrow\left(p-1+3\right)\left(p-1-3\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left(p+2\right)\left(p-4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=-2\left(loại\right)\\p=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=4\Leftrightarrow x-3=16\Leftrightarrow x=19\left(nhận\right)\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm là \(S=\left\{19\right\}\)

 

17 tháng 7 2022

\(ĐKXĐ:x\ge3\)

\(\sqrt{x-3+4\sqrt{x-3}+4}+\sqrt{x-3-4\sqrt{x-3}+4}=x-11\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{x-3}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-3}-2\right)^2}=x-11\)

\(\sqrt{x-3}+2+\sqrt{x-3}-2=x-11\)

\(2\sqrt{x-3}=x-11\)

\(4\left(x-3\right)=\left(x-11\right)^2\)

\(4x-12=x^2-22x+121\)

\(x^2-26x+133=0\)

\(\left(x-19\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=19\left(TM\right)\\x=7\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

15 tháng 7 2022

Ta có: \(A=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)

\(\Rightarrow A^3=5\sqrt{2}+7-5\sqrt{2}+7-3\left(5\sqrt{2}+7\right)\left(5\sqrt{2}-7\right)\left(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\right)\)

\(=14-3\left(50-49\right)A\)

\(\Rightarrow A^3=14-3A\Leftrightarrow A^3+3A-14=0=\left(A-2\right)\left(A^2+2A+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow A-2=0\Leftrightarrow A=2\)

=> Đpcm

15 tháng 7 2022

a) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC, ta có: 

\(AB^2=BH.BC=BH\left(BH+HC\right)=3,6\left(3,6+6,4\right)=3,6.10=36\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{36}=6\)(cm)

\(AC^2=HC.BC=HC\left(BH+HC\right)=6,4\left(3,6+6,4\right)=6,4.10=64\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

\(AH^2=HB.HC=3,6.6,4=23,04\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{23,04}=4,8\left(cm\right)\)

b) Xét tứ giác AEHF có 3 góc vuông: \(\widehat{EAF};\widehat{AEH};\widehat{HFA}\)

=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật

=> EF=AH=4,8(cm)

c) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AHB, ta có:

\(AH^2=AE=AB\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AHC, ta có:

\(AH^2=AF.AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: AE.AB=AF.AC

d) Theo kết quả câu c: \(AE.AB=AF.AC\Rightarrow\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AC}{AB}\)

Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ACB:\)

\(\widehat{EAF}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AC}{AB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)