Em hãy đánh giá hậu quả và tác động của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đối với lịch sử nhân loại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có phải bạn đang thấy khó khăn với môn học Lịch sử? Có phải bạn cảm thấy những ý nghĩa sự kiện khô khan khó đi vào đầu và chưa tìm được phương pháp học tốt môn Lịch sử. Vậy hãy đọc bài viết ngay đi nhé!
Đừng bao giờ tự tạo ra áp lực cho bản thân, rằng Lịch sử khó học lắm, rằng nhiều ngày tháng thế này làm sao học thuộc được… hãy tạo cho mình phương pháp học môn Lịch sử đúng đắn để không bị chính môn học này “đánh bại” bạn nhé!
Kiến thức sách giáo khoa
Mỗi sự kiện Lịch sử khác nhau, sẽ có những tài liệu tham khảo khác nhau. Sự “bão hòa” trong in ấn hoặc biên soạn lại từ nhiều nguồn sách khác nhau, đôi khi làm bạn đau đầu và bối rối không biết nên tin vào cuốn sách nào. Trong trường hợp này, lời khuyên cho bạn, chính là hãy tin và chỉ học những gì sách giáo khoa viết.
Thêm vào đó, Bộ GD&ĐT cũng đã công bố, kiến thức được sử dụng trong kỳ thi THPT Quốc gia được chỉ gói gọn trong kiến thức lớp 12. Cũng cần khẳng định rằng, kiến thức trong sách giáo khoa luôn được kiểm duyệt và biên soạn đủ để học sinh nắm được những kiến thức, những sự kiện trọng tâm nhất.
Hãy học theo cách của bạn
Có rất nhiều phương pháp học tốt môn Lịch sử hay và dễ thực hiện cho bạn, tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng phù hợp với bạn hoặc giúp bạn đạt được hiệu quả tối đa. Vì thế, hãy tham khảo thật kỹ, chọn ra cho mình một vài phương pháp bạn cho rằng sẽ phù hợp với mình. Sau đó, dành thời gian nghiêm túc học tập, cuối cùng chọn ra một phương pháp thật sự giúp bạn cảm thấy dễ dàng với môn học này.
Theo đó, nhiều học sinh hay sử dụng những phương pháp như tái hiện kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy, sơ đồ cây, gạch ra những ý chính, học theo chủ đề, học theo cấu trúc đề thi… Thử nghiệm những cách làm sáng tạo nhưng cần thiết phải phù hợp với mình mới là điều quan trọng.
Đừng bỏ dở giữa chừng
Thật khó để hoàn thành mục tiêu của mình, nếu như bạn không có quyết tâm cao độ. Rất nhiều trường hợp, khi mới áp dụng phương pháp học tập mới, học sinh rất hào hứng, bắt tay vào làm luôn và thậm chí còn đầu tư một khoản không hề nhỏ để phục vụ cho kết quả học tập. Tuy nhiên, có một thực tế rằng, nhiều người thường chỉ hứng thú ban đầu, sau đó, phần đa là “đứt gánh giữa đường”.
Nói như vậy, không có nghĩa là môn học ấy quá khó, nếu tập trung và dành thời gian cho môn học, bạn sẽ thấy tất cả những gì bạn cần là sự quyết tâm cao độ. Bất cứ môn học nào cũng cần bạn yêu thích, hãy “yêu” theo những mức độ từ cơ bản đến nâng cao. Ban đầu, bạn chỉ cần đặt ra những mục tiêu như: học để đạt điểm số cao trong kỳ thi sắp tới, tiếp đó, hãy nâng cao lên những mức độ như học để biết, học để hiểu và học để yêu.
Với riêng môn học Lịch sử, do đó là môn học đặc thù, cần ghi nhớ nhiều dữ kiện, vậy nên, bản thân bạn cần phải xác định tâm lý ngay từ đầu, cần đầu tư nhiều thời gian và tâm sức hơn mới cho kết quả như ý.
- Trước thắng lợi bước đầu của cách mạng, một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải-một đại thần của triều đình Mãn Thanh.
- Theo thỏa thuận, sau khi đã ép buộc vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn phải từ chức
Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn là một phong trào nổi lên từ dân chúng nông dân ở vùng Tây Sơn, miền Trung Việt Nam, vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Phong trào này có những nét chính về công lao và tầm quan trọng về mặt dân tộc như sau: 1. Đấu tranh chống lại sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn: Phong trào Tây Sơn được hình thành như một phản ứng của dân chúng nông dân trước sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn. Nông dân Tây Sơn đã tổ chức và tham gia vào cuộc kháng chiến chống lại sự đàn áp và khai thác của triều đình. 2. Tính dân tộc và đại diện cho ý chí của dân chúng: Phong trào Tây Sơn được xem là một phong trào dân tộc, do dân chúng nông dân lãnh đạo và tham gia. Phong trào này đã thể hiện ý chí của dân chúng và tạo ra sự đoàn kết và tổ chức mạnh mẽ trong việc chống lại sự áp bức và xâm lược từ ngoại bang. 3. Tầm quan trọng về mặt lịch sử và dân tộc: Phong trào Tây Sơn đã góp phần lớn trong việc lật đổ triều đình nhà Nguyễn và thiết lập một triều đại mới. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng và có tầm quan trọng đặc biệt đối với dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi và phát triển trong xã hội và kinh tế của miền Trung Việt Nam. Câu 2: Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra vào ngày 5 tháng 2 năm 1789. Đây là một trận chiến quan trọng trong cuộc kháng chiến của phong trào Tây Sơn chống lại sự xâm lược của quân Ngọc Hồi (quân của triều đình nhà Nguyễn) và quân Thanh (quân của Trung Quốc). Trận chiến diễn ra tại Đống Đa, gần Hà Nội, và được lãnh đạo bởi các tướng lĩnh Tây Sơn như Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc. Quân Tây Sơn đã sử dụng chiến thuật phối hợp giữa quân đội và dân chúng, sử dụng địa hình và tạo ra sự bất ngờ để đánh bại quân Ngọc Hồi và quân Thanh. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã góp phần quan trọng trong việc mở đường cho phong trào Tây Sơn tiến vào miền Bắc và cuối cùng lật đổ triều đình nhà Nguyễn. Trận chiến này cũng thể hiện sự quyết tâm và sức mạnh của dân chúng nông dân trong việc chống lại sự xâm lược và áp bức từ ngoại bang.
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó có 38 nước trực tiếp tham chiến) và hàng triệu dân thường vào vòng khói lửa.
- Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị thương
- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ...
- Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 388 tỉ USD.
* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi (các đế quốc: Đức, Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở châu Âu;…)
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản:
+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản
+ Nhật Bản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thời phải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…
+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, nhiều nước trở thành con nợ của Mỹ.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”
- Sự suy yếu của các nước tư bản (trừ Mĩ) sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo những điều kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của cao trào cách mạng ở các nước tư bản (1918 - 1923) và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
- Trong quá trình chiến tranh, thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô viết đã đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
Tham khảo ạ.