bài 3 cho hai số thập phân 23,4 và 14,4. tìm số a sao cho khi bớt đi cả hai số cho a ta được hai số mới có tỉ số là 5/2
bài 4 trung bình cộng của 3 số là 4,9. trung bình cộng của 2 trong 3 số là 3,5. tìm số thứ 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
600 sản phẩm gấp 400 sản phẩm số lần là:
600 : 400 = \(\dfrac{3}{2}\) (lần)
Nếu mỗi ngày làm 600 sản phẩm thì sẽ xong sau:
15 : \(\dfrac{3}{2}\) = 10 (ngày)
Đáp số: 10 ngày
Giải:
Tổng tiền gửi và tiền lãi của người đó là:
25 000 000 x (100% + 0,7%) = 25 175 000 (đồng)
Chọn D. 25 175 000 đồng
Giải:
Một người đào mương cần số ngày để hoàn thành là:
10 x 12 = 120 (ngày)
Để hoàn thành trong sáu ngày thì cần số người là:
120 : 6 = 20 (người)
Số người cần bổ sung là:
20 - 12 = 8 (người)
Đáp số: 8 người
Phạm Minh Ngọc mình cần lời giải chi tiết bạn ơi :( <
12 túi bột bánh rán nặng số ki-lô-gam là:
12×200=2400(g)=2,4(kg)
Đáp số:2,4kg
Giải:
12 gói túi bột bánh rán như thế nặng số ki-lô-gam là:
200 x 12 = 2400 (g)
2400 g = 2,4 kg
Đáp số: 2,4 kg
Đây là toán nâng cao chuyên đề toán ba tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số bóng lấy ra ở hộp a là: 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số bóng hộp a lúc đầu)
Số bóng lấy ra ở hộp b là: 1 - \(\dfrac{2}{11}\) = \(\dfrac{9}{11}\) (số bóng hộp b lúc đầu)
Số bóng lấy ra ở hộp c là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số bóng hộp c lúc đầu)
Số bóng hộp b lúc đầu bằng:
\(\dfrac{1}{2}\): \(\dfrac{9}{11}\) = \(\dfrac{11}{18}\)(số bóng hộp a lúc đầu)
Số bóng hộp c lúc đầu bằng:
\(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số bóng hộp a lúc đầu)
210 quả bóng ứng với:
1 + \(\dfrac{11}{18}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{85}{36}\)(số bóng hộp a lúc đầu)
Số bóng hộp a lúc đầu là:
210 : \(\dfrac{85}{36}\)= \(\dfrac{1512}{17}\) (quả)
Đây không phải là số tự nhiên nên không có số bóng nào thỏa mãn đề bài.
Giải:
900 m = 0,9 km; 600m = 0,6km
Ngày thứ hai sửa được là: 0,9 + 0,6 = 1,5 (km)
Sau hai ngày đầu đội đã sửa được quãng đường là:
0,9 + 1,5 = 2,4 (km)
Ngày thứ ba cần sửa nốt quãng đường là:
3,6 - 2,4 = 1,2 (km)
Đáp số: 1,2 km
27 : \(x\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)
27 : \(x\) = \(\dfrac{6}{30}-\dfrac{5}{30}\)
27 : \(x\) = \(\dfrac{1}{30}\)
\(x\) = 27 : \(\dfrac{1}{30}\)
\(x\) = 810
Bài 2:
23,4 sau khi bớt đi a đơn vị là 23,4-a
14,4 sau khi bớt đi a đơn vị là 14,4-a
Hai số mới có tỉ số là 5/2 nên \(\dfrac{23,4-a}{14,4-a}=\dfrac{5}{2}\)
=>\(\dfrac{a-23,4}{a-14,4}=\dfrac{5}{2}\)
=>5(a-14,4)=2(a-23,4)
=>5a-72=2a-46,8
=>5a-2a=-46,8+72
=>3a=25,2
=>a=8,4
Bài 4:
Tổng của ba số là 4,9x3=14,7
Tổng của hai số đầu là 3,5x2=7
Số thứ ba là 14,7-7=7,7
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ, ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Bước 1: Tìm hiệu đang bị ẩn,
Bước 2: Giải toán hiệu tỉ tìm được tử số lúc sau
Bước 3: Lấy tử số ban đầu trừ tử số lúc sau ta được số a cần tìm.
Giải:
Vì cùng bớt cả tử và mẫu số đi cùng một số nên hiệu của tử số và mẫu số lúc sau bằng hiệu của tử số và mẫu số lúc đầu và bằng:
23,4 - 14,4 = 9
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số lúc sau là: 9 : (5 - 2) x 5 = 15;
Vậy số cần bớt ở cả tử số và mẫu số là: 23,4 - 15 = 8,4
Đáp số: 8,4