triệu túc tinh thiều phạm tu là ai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhà Hán đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ , Cửu Chân và bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán để biến nd ta thành nd TQ, biến lãnh thổ ta thành lãnh thổ TQ
=>Mục đích của chúng là đồng hóa về văn hóa
Trả lời:
Để cống nạp cho nhà Hán. - Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích:
"đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ để dễ bề cai trị.
Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc
CÁC PHONG TRÀO LỚN CỦA ĐỘI
"hoàn cảnh ra đời, nhiệm vụ, ý nghĩa"
1-Phong trào Trần Quốc Toản (tháng 2 năm 1948)
-Phong trào này do Bác Hồ đề xướng. Tháng 2 năm 1948, xuất phát từ thực tế của cuộc kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đã viết thư cho thiếu nhi: “Qua năm mới, Bác đề nghị các cháu làm một việc là các cháu tổ chức những Đội Trần Quốc Toản để đi đánh giặc và lập được nhiều chiến công nhưng mà cốt để tham gia kháng chiến bằng cách giúp đỡ đồng bào”. “Từ 5 đến 10 cháu tổ chức thành một Đội giúp nhau học hành, khi học rảnh, mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau đi giúp đồng bào, trước giúp các nhà chiến sĩ, thương binh, lần lượt giúp những nhà ít người. Sức các cháu làm được việc gì thì giúp việc ấy. Thí dụ quét nhà, gánh nước, lấy củi, giữ em, dạy chữ quốc ngữ, giúp đỡ đồng bào tham gia kháng chiến”.
-Thực hiện sáng kiến của Bác, phong trào Trần quốc Toản phát triển mạnh mẽ và rộng khắp. Tính sơ bộ, trong thời kì kháng chiến chống Pháp, các em thiếu niên, nhi đồng đã giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ 27.192 công lao động, tát nước, gánh phân, làm cỏ, xay lúa, giã gạo, chăn trâu bò, ... Công tác “Trần Quốc Toản” đã trở thành một nội dung công tác lâu dài của Đội, gắn bó mãi mãi với lịch sử và hoạt động của Đội. Ngày nay, công tác “Trần Quốc Toản” được phát triển với nhiều hình thức phong phú như: Đi tìm địa chỉ đỏ, áo lụa tặng bà, ... - Nhiệm vụ của phong trào: Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, phong trào Trần Quốc Toản đã hoạt động hết sức thiết thực. Những đội viên thiếu niên nhi đồng khi tham gia công tác Trần Quốc Toản thường tổ chức thực hiện theo các chủ đề sinh động như: “Uống nước nhớ nguồn”, “Tháng đền ơn đáp nghĩa”, “Tháng thăm một lần, tuần làm một việc”,… Nhiều gia đình chính sách nhờ đó mặc dù cô đơn, phần lớn chồng con đều đã ra trận nhưng vẫn thấy ấm lòng. Sau ngày đất nước thống nhất, phong trào Trần Quốc Toản vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
- Ý nghĩa: Phong trào Trần Quốc Toản đã phát huy truyền thống “Tương thân tương ái”, “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Phong trào tạo nên một tinh thần công tác mới thích hợp với lứa tuổi và điều kiện sinh hoạt của thiếu niên, nhi đồng, là niềm vui của tuổi thơ được góp phần thiết thực vào cuộc kháng chiến; giúp tổ chức Đội ngày càng trưởng thành hơn. Phong trào Trần Quốc Toản đã trở thành một nội dung công tác lâu dài của Đội, gắn bó mãi với lịch sử và hoạt động của Đội ta.
2-Phong trào kế hoạch nhỏ (1958) Làm theo lời Bác Hồ dạy:
-Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình Năm 1958, theo sáng kiến của thiếu nhi tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Tây) và thành phố Hải Phòng, đó là tập hợp các bạn thiếu nhi cùng tham gia làm kế hoạch nhỏ lấy tiền góp chung xây dựng nhà máy nhựa Thiếu niên Tiền phong đặt tại Hải Phòng. Ngày 2 tháng 12 năm 1958, Bác Tôn Đức Thắng đã viết thư hoan nghênh sáng kiến đó và cho phép mở rộng phong trào kế hoạch nhỏ trong thiếu nhi. Phong trào nhanh chóng cuốn hút các em thiếu nhi sôi nổi tổ chức chăn nuôi, sản xuất, tiết kiệm và thu nhặt phế liệu. Phong trào được nhân rộng và phát triển rộng khắp trong hoạt động Đội với nhiều hình thức phong phú như: “Trồng một cây, nuôi một con”, thu nhặt giấy vụn, ...
- Nhiệm vụ của phong trào Kế hoạch nhỏ: Các em thiếu nhi sôi nổi tổ chức chăn nuôi, sản xuất, tiết kiệm và thu nhặt phế liệu, giấy các loại; tăng gia trồng cây, nuôi gia cầm phát triển cả nước.
-Kết quả của phong trào chính là góp phần cho ra đời “Đoàn tàu lửa mang tên Đội TNTP Hồ Chí Minh”, xây dựng “Khách sạn khăn quàng đỏ” ở Thủ đô Hà Nội, Xây dựng tượng đài và khu di tích kỉ niệm anh Kim Đồng, xây dựng tượng đài và nhà tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu; xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động Đội như mua trống, cờ, khăn quàng đỏ,…
- ý nghĩa: Phong trào từng bước phát triển đi vào chiều sâu, vừa mang tính giáo dục cao, vừa đem lại hiệu quả thiết thực trong đời sống xã hội, trong học tập và rèn luyện của thiếu nhi.
3- Phong trào Nghìn việc tốt (1961)
-Năm 1961, liên đội Tam Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh có sáng kiến dấy lên phong trào “Làm nghìn việc tốt thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy” giành danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ”.
-Phong trào nhanh chóng phát triển sâu rộng trong hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi các tỉnh miền Bắc. Phong trào đã được thiếu niên, nhi đồng thực hiện trên mọi mặt hoạt động, từ một điển hình nhân ra nhiều nơi, từ một gương tốt nhân lên thành cả một lớp thiếu niên, nhi đồng mang nếp sống con người mới xã hội chủ nghĩa.
- Nhiệm vụ của phong trào: Xây dựng nền nếp học tập; giữ gìn vệ sinh trường lớp, xóm làng; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, người già cô đơn, lao động giúp đỡ gia đình, hỗ trợ hợp tác xã sản xuất, bảo vệ của công, làm kế hoạch nhỏ v.v …. Nhiều em thiếu niên thực sự trưởng thành trong phong trào, trở thành những cán bộ tốt, những công dân tốt.
- Phong trào liên tục được duy trì, phát triển và không ngừng được tổng kết nâng cao cả về mặt lí luận và thực tiễn. Để tổng kết và biểu dương kết quả của phong trào, kể từ năm 1981 cứ 5 năm Hội đồng Đội Trung ương lại tổ chức một lần Đại hội cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc để biểu dương các em có thành tích tốt trong các phong trào và mọi hoạt động của Đội.
1 Ba phong trào truyền thống của đội số 1: Phong trào Trần Quốc Toản
Phong trào Trần Quốc Toản do Bác Hồ đề xướng. Tháng 2 năm 1948, xuất phát từ thực tế của cuộc kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đã viết thư cho thiếu nhi: “Qua năm mới, Bác đề nghị các cháu làm một việc là các cháu tổ chức những Đội Trần Quốc Toản để đi đánh giặc và lập được nhiều chiến công nhưng mà cốt để tham gia kháng chiến bằng cách giúp đỡ đồng bào”. “Từ 5 đến 10 cháu tổ chức thành một Đội giúp nhau học hành, khi học rảnh, mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau đi giúp đồng bào, trước giúp các nhà chiến sĩ, thương binh, lần lượt giúp những nhà ít người. Sức các cháu làm được việc gì thì giúp việc ấy. Thí dụ quét nhà, gánh nước, lấy củi, giữ em, dạy chữ quốc ngữ, giúp đỡ đồng bào tham gia kháng chiến”.
Phong trào Trần quốc Toản phát triển mạnh mẽ và rộng khắp. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, các em thiếu niên, nhi đồng đã giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ 27.192 công lao động, tát nước, gánh phân, làm cỏ, xay lúa, giã gạo, chăn trâu bò, ... Công tác “Trần Quốc Toản” đã trở thành một nội dung công tác lâu dài của Đội, gắn bó mãi mãi với lịch sử và hoạt động của Đội.
Ngày nay, công tác “Trần Quốc Toản” được phát triển với nhiều hình thức phong phú như: Đi tìm địa chỉ đỏ, áo lụa tặng bà, ...
Ý nghĩa của phong trào: Phong trào đã phát huy tích cực truyền thống “Tương thân tương ái”, “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta và tạo nên một tinh thần công tác mới thích hợp với lứa tuổi và điều kiện sinh hoạt của thiếu niên, nhi đồng, là niềm vui của tuổi thơ được góp phần thiết thực vào cuộc kháng chiến; giúp tổ chức Đội ngày càng trưởng thành hơn.
1.2 Ba phong trào truyền thống của đội số 2: Phong trào kế hoạch nhỏ
Phong trào kế hoạch nhỏ được thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Phong trào đã tập hợp các bạn thiếu nhi cùng tham gia làm kế hoạch nhỏ lấy tiền góp chung xây dựng nhà máy nhựa Thiếu niên Tiền phong đặt tại Hải Phòng. Ngày 2 tháng 12 năm 1958, Bác Tôn Đức Thắng đã viết thư hoan nghênh sáng kiến đó và cho phép mở rộng phong trào kế hoạch nhỏ trong thiếu nhi. Phong trào nhanh chóng thu hút các em thiếu nhi sôi nổi tổ chức chăn nuôi, sản xuất, tiết kiệm và thu nhặt phế liệu. Phong trào được phát triển rộng khắp trong hoạt động Đội với nhiều hình thức phong phú như: “Trồng một cây, nuôi một con”, thu nhặt giấy vụn, ...
Ý nghĩa của phong trào: Phong trào vừa mang tính giáo dục cao, vừa đem lại hiệu quả thiết thực trong đời sống xã hội, trong học tập và rèn luyện của thiếu nhi.
1.3 Ba phong trào truyền thống của đội số 3: Phong trào Nghìn việc tốt
Đúng như tên gọi của mình, phong trào khuyến khích các em thiếu niên, nhi đồng làm việc tốt, việc hay.
Phong trào đã được thiếu niên, nhi đồng thực hiện trên mọi mặt hoạt động, từ một điển hình nhân ra nhiều nơi, từ một gương tốt nhân lên thành cả một lớp thiếu niên, nhi đồng mang nếp sống con người mới xã hội chủ nghĩa.
Ý nghĩa của phong trào: Phong trào thúc đẩy tinh thần làm việc tốt của các em thiếu niên, nhi đồng. Qua đó tạo được nếp sống tốt cho các em
- Về kinh tế:
+ Tích cực: khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; thành thị theo hướng hiện đại ra đời; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
+ Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
→ Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
- Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
+ Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
+ Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
+ Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
+ Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
Trả lời:
* Về kinh tế:
- Tích cực:
+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
- Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
Câu 1: Nét nổi bật của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418- 1423 là gì ?
A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và rút lui
B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. Tiến quân ra Bắc giành nhiều thắng lợi
D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Ai là người đã đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A Lê Lợi B Nguyễn Chích C Nguyễn Trãi D Trần Nguyên Hãn
Câu 3: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh ?
A Tân Bình- Thuận Hóa B Tốt Động- Chúc Động
C Chi Lăng- Xương Giang D Ngọc Hồi- Đống Đa
Câu 4: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:
A Thành Trà Lân B Thành Nghệ An C. Diễn Châu D. Đồn Đa Căng
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B.Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C.Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D.Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 6: Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh vì:
A.ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó phát triển lực lượng.
B.quân khởi nghĩa tuy tập trung nhiều binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương.
C.quân khởi nghĩa bị thiếu lương thực trầm trọng.
D.Lê Lợi tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới của cuộc khởi nghĩa.
Câu 7: Ai là tác giả của“Bình Ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Chích. B. Lê Lợi. C. Nguyễn Trãi. D. Đinh Lễ.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
B. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh phải bồi thường chiến tranh cho nước ta.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 11: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận:
A. Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 12: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?
A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt
B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam
C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam
D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt
Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?
A. Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã
B. Đạo – Phủ - Châu – xã
C. Đạo –Phủ - huyện hoặc Châu, xã
D. Phủ - huyện – Châu
Câu 14: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiển Tông
Câu 15: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 16: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại đâu?
A. Lam Sơn (Thanh Hóa) B. Núi Chí Linh (Thanh Hóa)
C. Linh Sơn (Thanh Hóa) D. Lam Kinh (Thanh Hóa)
Câu 17 Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
A. Đại Việt sử ký B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Sử ký tục biên D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Câu 18: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
C. Phủ Biên tạp lục D. Bản thảo cương mục
Câu 19: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?
A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình
D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình
Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á.
C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
A. Thực hiện chế độ hạn nô
B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác
Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách
A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong
Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh
Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C.Phê phán xã hội phong kiến
D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
+ Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
chịu ạ